Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 9/11 lao dốc trên diện rộng sau ba phiên tăng liên tiếp khi cuộc bầu cử Quốc hội giữa kỳ vẫn bất phân thắng bại cho đến phút chót. Đợt bán tháo trên thị trường tiền mã hóa cũng tác động tiêu cực tới tâm lý nhà đầu tư.
Thay vì dò đoán hành động của Fed thông qua phát biểu của các quan chức và Chủ tịch Powell, nhà đầu tư nên phân tích các dữ liệu kinh tế và hướng phản ứng của các nhà hoạch định chính sách.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 8/11 tăng điểm phiên thứ ba liên tiếp khi nhà đầu tư đợi kết quả cuộc bầu cử Quốc hội giữa kỳ. Việc đảng nào kiểm soát hai viện Quốc hội sẽ có tác động lớn tới chi tiêu công và các quy định quản lý.
Hai nhà hoạch định chính sách hàng đầu của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, ECB sẽ tiếp tục tăng lãi suất chủ chốt ngay cả khi nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) gặp khó khăn, bởi lạm phát cao sẽ còn gây tổn hại nặng nề hơn.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên đầu tuần với nhiều sự kiện quan trọng như cuộc bầu cử quốc hội giữa kỳ và báo cáo lạm phát tháng 10. Nhà đầu tư dường như đã phớt lờ cảnh báo nguồn cung từ Apple.
Thị trường chứng khoán thường sẽ hưởng lợi khi Quốc hội và chính phủ Mỹ do hai đảng chia nhau kiểm soát, do các chính trị gia sẽ tập trung vào việc tranh luận và không thể thông qua các dự luật ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp.
Lợi nhuận hoạt động của Berkshire Hathaway đạt 7,76 tỷ USD trong quý III. Tuy nhiên, các khoản đầu tư chứng khoán lại khiến Berkshire lỗ hơn 10 tỷ USD.
Tuần trước, thị trường chứng khoán Trung Quốc tăng điểm nhờ tin đồn Bắc Kinh sẽ nới lỏng chính sách Zero COVID. Tuy nhiên, bình luận hồi cuối tuần của các quan chức y tế có thể sẽ dập tắt hy vọng đó và khiến thị trường đảo chiều giảm điểm trong tuần này.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày cuối tuần 4/11 đồng loạt đi lên khi nhà đầu tư đón nhận báo cáo việc làm tháng 10 và đánh giá hàm ý của số liệu mới đối với quyết định lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) trong tương lai.
Tâm lý FOMO có thể khiến các nhà đầu tư trở nên liều lĩnh hơn và lỗ nặng. Chuyên gia chỉ ra rằng kiểm soát FOMO là một trong những kỹ năng tài chính quan trọng nhất đối với nhà đầu tư trong thời đại ngày nay.
Fed biết rõ họ cần tăng lãi suất khi lạm phát leo lên mức cao nhất trong hàng thập kỷ. Nhưng liệu lãi suất có đưa lạm phát quay trở lại đúng mục tiêu 2% hay không?
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 3/11 đa phần đóng cửa trong sắc đỏ sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) nâng lãi suất thêm 0,75 điểm % và Chủ tịch Jerome Powell ra tín hiệu rằng chính sách thắt chặt còn lâu mới thay đổi.
Các nhà đầu tư cố gắng định hướng trước đà tăng lãi suất không ngừng trong năm nay, sau khi một thông điệp bi quan từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) “phủ bóng” lên triển vọng giá tài sản.
Trưa ngày 3/11, Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đã công bố quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm lên 3% sau cuộc họp của Uỷ ban Chính sách Tiền tệ (MPC) thuộc BoE. Đây được coi là lần tăng lãi suất lớn nhất của BoE kể từ năm 1989.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 2/11 đồng loạt đi xuống sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell phát biểu rằng lạm phát đang quá cao và gợi ý về khả năng phải tiếp tục tăng mạnh lãi suất.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 2/11 tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản (bps) lần thứ 4 liên tiếp, đúng như dự báo của thị trường. Chủ tịch Jerome Powell cho rằng Fed có thể sẽ còn phải tiếp tục thắt chặt chính sách.
Theo một khảo sát của hãng tin Reuters (Vương quốc Anh) đối với các chiến lược gia tiền tệ, xu hướng xuống giá của đồng USD là tạm thời, khi đồng bạc xanh vẫn có cơ sở đủ mạnh để vượt các mức cao kỷ lục gần đây và nối lại đà tăng liên tục.
Một bức ảnh chụp màn hình gồm 4 đoạn văn mô tả chi tiết kế hoạch mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc đã giúp thị trường chứng khoán bật tăng trở lại, dù không ai hay biết tác giả hay thời điểm mà văn bản này được soạn thảo.
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được đại hội đồng cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận, dư nợ tín dụng cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.