Dù nền kinh tế Mỹ có nguy cơ suy thoái trong tương lai gần, Fed nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục mạnh tay tăng lãi suất cho đến khi thị trường lao động yếu đi.
Thị trường chứng khoán thế giới năm 2022 không ngon ăn như 2021 vì hàng loạt vấn đề gai góc: Xung đột Nga – Ukraine gây đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa và dẫn tới khủng hoảng năng lượng, lạm phát phi mã buộc các NHTW tăng lãi suất, và nguy cơ suy thoái lơ lửng trên đầu nhiều quốc gia.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết dư nợ cho vay bằng đồng nhân dân tệ cho các mục đích tài chính bao trùm đạt 31.390 tỷ nhân dân tệ (khoảng 4.380 tỷ USD) vào cuối tháng 9, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ, trị giá khoảng 24.000 tỷ USD, được coi là thị trường trái phiếu quan trọng nhất thế giới. Hoạt động trơn tru của thị trường này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng điều hành nền kinh tế của Chính phủ Mỹ, mà còn tác động đến “sức khỏe” của hệ thống tài chính toàn cầu.
Theo hãng tin AFP, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) dự báo sẽ tiếp tục tăng lãi suất tại cuộc họp tuần tới. Động thái này củng cố đồn đoán về một cuộc suy thoái kinh tế.
Thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt đi lên trong phiên 28/10 khi các dữ liệu kinh tế vĩ mô cho thấy lạm phát đã có dấu hiệu chậm lại và người tiêu dùng tiếp tục chi tiêu mạnh.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên 27/10 diễn biến phân hóa sau khi số liệu GDP quý III được công bố cho thấy mức tăng trưởng lớn hơn kỳ vọng ban đầu, lạm phát cũng có dấu hiệu hạ nhiệt. Dow Jones tăng gần 200 điểm trong khi Nasdaq và S&P đi xuống.
Trong phiên giao dịch sáng 27/10, cổ phiếu của Meta - công ty mẹ Facebook, lao dốc đến 24%. Một loạt thông tin tiêu cực đã thổi bay gần 670 tỷ USD vốn hoá của gã khổng lồ công nghệ này.
Những dòng tít báo tiêu cực về chiến tranh, lạm phát, phân cực chính trị đang xuất hiện tràn lan trên mạng, cổ phiếu lao dốc, tiền tài hao hụt, tất cả đang khiến cho tâm trạng Phố Wall hiếm có khi nào u ám hơn lúc này.
Đối với Morgan Stanley, cuộc bán tháo tại các thị trường mới nổi trong năm 2022 đem đến cơ hội hấp dẫn để bắt đáy, nhưng Goldman Sachs thì bi quan hơn.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 26/10 đa phần giảm điểm sau khi các đại gia công nghệ như Microsoft, Alphabet thông báo lợi nhuận thấp hơn kỳ vọng. Nhà đầu tư lo ngại triển vọng kinh tế vĩ mô đang xấu đi rõ rệt.
Các công ty Mỹ như Alphabet, Microsoft, GE đến doanh nghiệp Hàn Quốc LG Display Co Ltd đều báo cáo tăng trưởng sụt giảm mạnh hay cảnh báo tình hình đang trở nên xấu đi.
Chứng khoán Mỹ đã đi lên ba phiên liên tiếp, bất chấp niềm tin của người tiêu dùng sụt giảm trong bối cảnh chi phí vay và giá cả tăng cao gây áp lực lên tài chính của các hộ gia đình.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 25/10 tăng phiên thứ 3 liên tiếp khi nhà đầu tư đánh giá việc lợi suất trái phiếu đi xuống và các dữ liệu mới về sức khỏe nền kinh tế Mỹ.
Chuyên gia Ueno đánh giá đà tăng của đồng USD là nhân tố lớn nhất gây ra đà giảm của đồng yen. Nếu Mỹ có dấu hiệu giảm lãi suất, đồng yen sẽ ngừng đà giảm ngay cả khi không có sự can thiệp của các nhà hoạch định chính sách.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 24/10 tiếp tục đi lên sau khi ghi nhận tuần tăng mạnh nhất kể từ tháng 6. Nhà đầu tư đang đánh giá biến động mới nhất của lợi suất và chờ báo cáo tài chính của các tập đoàn công nghệ trong tuần này.
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được đại hội đồng cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận, dư nợ tín dụng cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.