Sau phiên giảm sâu trước ngày nghỉ Giáng sinh, nhiều khả năng chỉ số Dow Jones của thị trường chứng khoán Mỹ sẽ sụt giảm mạnh ngay đầu phiên giao dịch sau Giáng sinh.
Sau khi giảm 2,71% trong phiên giao dịch đầu tuần, chỉ số S&P 500 của thị trường chứng khoán Mỹ đã gia nhập "câu lạc bộ thị trường gấu" cùng với chỉ số Nasdaq Composite. Khi nào thị trường mới có thể hồi phục?
Thị trường chứng khoán châu Á 25/12, đà bán tháo được kích hoạt gần như hoàn toàn bởi diễn biến tiêu cực tại thị trường Mỹ, chứ không phải bởi các yếu tố tiêu cực duy nhất ở thị trường nội địa.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 24/12 sụt giảm mạnh trong phiên giao dịch trước ngày Giáng sinh tồi tệ nhất lịch sử, chỉ số S&P 500 rơi vào “thị trường gấu”.
Thị trường chứng khoán chứng kiến một năm đầy biến động, tài sản của 10 tỉ phú có mức tăng tài sản lớn nhất thế giới, tăng hơn 64 tỉ USD, thấp hơn nhiều so với con số 204 tỉ USD vào năm 2017.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ liên lạc với lãnh đạo của 6 ngân hàng lớn nhất nước nhằm lập lại lòng tin trên thị trường tài chính. Tuy nhiên, động thái này có thể sẽ phản tác dụng.
Đầu tư giá trị tỏ ra là một chiến lược hiệu quả ở Trung Quốc - một trong những thị trường chứng khoán giảm mạnh nhất thế giới, nơi mà những dòng tiền nhỏ lẻ chạy theo xu hướng ngắn hạn và liên tục tạo ra những chu kì lên xuống thất thường.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần cực lực phản đối chính sách nâng lãi suất của Fed nhưng chưa từng nhắc đến việc sa thải Chủ tịch Fed Jerome Powell, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho hay.
Thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt lao dốc vào phiến thứ Sáu (21/12). Nổi bật là Dow Jones khi giảm hơn 400 điểm, đánh dấu tuần tồi tệ nhất kể từ khủng hoảng 2008.
Các cổ phiếu hàng đầu thị trường chứng khoán Châu Á đã mất 15% giá trị kể từ đầu năm 2018. Trong đó thiệt hại nặng nề nhất là nhóm công nghệ và tài chính của Trung Quốc do ảnh hưởng củachiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 20/12 giảm phiên thứ hai liên tiếp sau khi Cục dự trữ Liên bang (Fed) nâng lãi suất cơ bản và cho biết sẽ tiếp tục giảm qui mô bảng cân đối kế toán với tốc độ hiện tại. Lo ngại chính phủ Mỹ dừng hoạt động cũng khiến các chỉ số sụt giảm mạnh.
Chứng khoán Mỹ giảm mức tăng vào thứ Tư (19/12), với chỉ số Nasdaq chuyển sang tiêu cực, sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tăng lãi suất và dự báo tăng lãi suất ít hơn cho năm 2019.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 19/12, các chỉ số chính ban đầu đồng loạt đi lên nhưng sau đó quay đầu giảm điểm từ 1,5 đến 2,1% khi Fed quyết định nâng lãi suất lần thứ tư trong năm.
Quá nửa số cổ phiếu trong chỉ số S&P 500 đã mất trên 20% giá trị so với đỉnh 52 tuần, cho thấy đợt bán tháo gần đây trên thị trường chứng khoán Mỹ diễn ra với qui mô lớn thế nào.
Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) rất ít khi nâng lãi suất khi thị trường chứng khoán Mỹ lao dốc mạnh như hiện nay. Tuy nhiên những lời lẽ công kích gần đây của ông Trump có thể khiến tình hình thay đổi.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.