Thổ Nhĩ Kì vừa thông báo điều tra rà soát cuối kì lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) với mặt hàng sợi polyester xuất khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Do có chính sách thuận lợi đối với đầu tư nước ngoài, Việt Nam hiện đang là một trong những lựa chọn của các doanh nghiệp để dịch chuyển sản xuất khi bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ở nước sở tại, đưa nguy cơ bị kiện ngày càng cao.
Hôm 20/8, Hiệp hội Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) cho biết, kệ thép nhập khẩu được trợ cấp từ Trung Quốc đã gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Mỹ, khi tận dụng thuế quan của chính quyền Washington đánh lên những sản phầm này.
Hiệp hội Dệt may dẫn lời Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho biết nếu doanh nghiệp xuất khẩu sợi sang Trung Quốc kí hợp đồng theo nhân dân tệ thì ngoài việc giá bán bị ép giảm theo thị trường, còn bị thiệt hại do đồng tiền này mất giá.
Do Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ và cuộc chiến trả đũa thương mại lẫn nhau giữa Mỹ và Trung Quốc nên lượng hàng và nguyên liệu Trung Quốc về Việt Nam tăng mạnh. Đáng nói giá nhiều loại hàng hóa Trung Quốc rất rẻ, trong đó có nhiều loại đang cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm trong nước.
Hiện tại, mặt hàng thép cuộn cán nóng nhóm 72.08 đang có thuế suất bằng 0 nhưng có khả năng sẽ tăng lên 5% do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Ngoài linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu... người Việt đang chuộng khá nhiều thực phẩm Mỹ. Từ đầu năm đến nay, hàng hóa Mỹ vào VN đã tăng mạnh với giá mềm hơn.
Trong khi đó, các thành phố có lĩnh vực sản xuất thép phát triển mạnh như Hà Bắc chú trọng thực hiện các kế hoạch hạn chế sản xuất để đảm bảo các mục tiêu về cải thiện chất lượng không khí.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang loại bỏ một số sản phẩm nội thất gia đình do Trung Quốc sản xuất, đồ trẻ em và modem và bộ định tuyến khỏi danh sách hàng hoá chịu đợt thuế 10% sắp tới.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Liên Bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh giá xăng dầu giảm hơn 500 đồng/lít đối với cả xăng E5RON92 và xăng RON95-III.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Thông tư hướng dẫn biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).