Theo thông báo từ Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC), vào ngày 28/7, một ngân hàng khu vực khác tại Mỹ đã sụp đổ. Tổng tài sản của nhà băng này đạt khoảng 139 triệu USD.
Nhật báo HandelsZeitung của Thụy Sỹ ngày 28/7 đưa tin, hàng trăm nhân viên phụ trách mảng đầu tư của ngân hàng Credit Suisse có thể sớm bị sa thải, trong bối cảnh UBS bắt đầu quá trình sáp nhập hai ngân hàng.
Sau loạt báo cáo kết quả kinh doanh khả quan và dữ liệu lạm phát tốt hơn kỳ vọng, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 28/7.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 27/7 đã nâng lãi suất lần thứ chín liên tiếp, nhưng ngân hàng này cũng mở ra khả năng dừng chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ vào tháng Chín.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) ngày 28/7 đã quyết định giữ nguyên lãi suất ngắn hạn ở mức -0,1% và lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể khó duy trì sự thống nhất nếu quyết định tăng lãi suất vào tháng 9 tới trong nỗ lực chống lạm phát, với số liệu kinh tế mạnh và lạm phát giảm gây bất đồng về lộ trình thích hợp nhất sắp tới.
Tại cuộc họp tháng 7, BoJ hứa hẹn sẽ "linh hoạt hơn" khi triển khai chính sách kiểm soát đường cong lợi suất. Một số chuyên gia coi đây là bước đi đầu tiên để Thống đốc Kazuo Ueda bình thường hoá chính sách.
Khả năng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) điều chỉnh chính sách kiểm soát đường cong lợi suất đã đẩy thị trường tài chính Mỹ vào hỗn loạn trong phiên giao dịch 27/7.
Báo cáo mới đây của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới không xuất hiện nhiều dấu hiệu suy thoái trong quý II, bởi GDP đã tăng mạnh hơn dự kiến.
Thay vì để tiền vào chứng khoán Trung Quốc, ngày càng nhiều nhà đầu tư ngoại lựa chọn rót vốn vào những quốc gia đang thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu hoặc có triển vọng tăng trưởng tốt hơn.
Chia sẻ tại cuộc họp tháng 7, Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết quyết định chính sách tháng 9 sẽ phụ thuộc vào dữ liệu kinh tế thay vì theo lộ trình đã định sẵn.
Thị trường chứng khoán Phố Wall (Mỹ) trong phiên giao dịch 26/7 đã có diễn biến đáng chú ý ngay sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, lên mức cao nhất trong 22 năm và để ngỏ khả năng sẽ tiếp tục có một đợt tăng lãi suất khác.
Dow Jones tiếp tục đi lên vào phiên 26/7, đánh dấu đợt tăng điểm dài nhất của chỉ số này kể từ năm 1987. Trong khi đó, thị trường đang đón nhận quyết định lãi suất của Fed và báo cáo kết quả kinh doanh của loạt công ty lớn.
Kết thúc cuộc họp mới nhất, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định nâng lãi suất thêm một lần nữa, đưa chi phí đi vay liên ngân hàng lên mức cao nhất trong hơn 22 năm.
Ông Pornchai Thiraveja, người đứng đầu Văn phòng chính sách tài khóa, cho biết xuất khẩu, động lực chính của nền kinh tế Thái Lan, được dự báo sẽ giảm 0,8% trong năm nay, so với dự báo trước đó là giảm 0,5%.
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận, dư nợ tín dụng cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.