Nhà đầu tư ngoại đã thoái vốn khỏi chứng khoán mới nổi tại khu vực châu Á trong 4 tuần liên tiếp. Dòng vốn rời đi gây áp lực suy giảm lên đồng tiền của các nước trong khu vực, càng khiến triển vọng chứng khoán thêm mờ mịt.
Giá hàng hóa đảo chiều đi xuống đang tước mất công cụ phòng vệ đáng tin cậy của nhà đầu tư trong thời gian qua. Lịch sử cho thấy không một loại tài sản lớn nào bảo vệ được cho nhà đầu tư khi lạm phát lõi tăng mạnh.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 19/9 đóng cửa trong sắc xanh trước khi cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) bắt đầu vào sáng thứ Ba (20/9). Nhà đầu tư dự báo Fed sẽ ra quyết định tăng lãi suất 75 bps vào chiều 21/9.
Ngày 16/9, Ngân hàng Trung ương Nga (RCB) đã hạ lãi suất 50 điểm cơ bản xuống 7,5%, ghi dấu lần giảm lãi suất thứ sáu trong năm nay. Các chuyên gia dự báo chu kỳ cắt giảm lãi suất có thể sắp kết thúc khi kỳ vọng lạm phát gia tăng.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 16/9 đóng cửa trong sắc đỏ và khép lại tuần tồi tệ nhất kể từ giữa tháng 6. Ngân hàng Thế giới (WB) và CEO hãng giao vận FedEx đều cảnh báo nền kinh tế toàn cầu có nguy cơ suy thoái vào năm sau.
Theo dữ liệu của Refinitiv, đồng bảng Anh giảm 0,8% trong phiên giao dịch sáng ngày 16/9 xuống 1.137 USD/bảng, lần đầu tiên phá kỷ lục dưới mốc 1,14 USD/bảng trong gần 4 thập kỷ qua.
Trong một báo cáo mới, World Bank cảnh báo nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ rơi vào suy thoái vào năm tới do làn sóng thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh tay nhưng không đủ khả năng để kiềm chế lạm phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 15/9 đồng loạt đi xuống khi nhà đầu tư đón nhận một số báo cáo vĩ mô cho thấy triển vọng không mấy sáng sủa của nền kinh tế Mỹ.
Một cựu thống đốc Fed nhấn mạnh, Chủ tịch Jerome Powell không nên mắc phải sai lầm mà người tiền nhiệm Paul Volcker từng gặp phải. Nếu không, cái giá mà Fed phải trả sẽ còn đau đớn và vất vả hơn nhiều.
Các chuyên gia cảnh báo rủi ro Fed đẩy Mỹ vào suy thoái đang gia tăng sau khi báo cáo tháng 8 cho thấy lạm phát đã lan rộng và bám rễ sâu vào nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 14/9 dao động giữa sắc xanh và đỏ rồi đóng cửa trên tham chiếu khi nhà đầu tư bình tâm trở lại sau phiên lao dốc mạnh nhất kể từ tháng 6/2020.
Ngân hàng Nomura đã điều chỉnh dự báo lãi suất tăng 75 điểm cơ bản (bps) trong cuộc họp chính sách tiếp theo của Fed thành 100 bps. Cựu Bộ trưởng Tài chính Larry Summers cũng khuyên Fed hành động mạnh mẽ để bảo vệ uy tín trong lĩnh vực chống lạm phát.
Tỷ giá nhân dân tệ/USD đã giảm đáng kể nhưng nhìn chung vẫn nằm trong ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, tình hình có thể dễ dàng thay đổi, đặt các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc vào tình trạng báo động.
Báo cáo mới nhất cho thấy nhu cầu mạnh mẽ của người tiêu dùng đang thúc đẩy lạm phát. Giới chuyên gia và các nhà đầu tư đều dự kiến Fed sẽ hành động quyết liệt hơn nhằm điều chỉnh áp lực giá.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 13/9 cắm đầu giảm sâu sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 cho thấy lạm phát cao hơn dự báo, dẫn tới nguy cơ Fed tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay.
Phân tích kỹ thuật đang trở nên thịnh hành trong giới các nhà đầu tư chứng khoán Mỹ. Điều này cho thấy ngày càng có nhiều người cảm thấy bất an về phương hướng của thị trường chứng khoán.