Theo Sở Y tế Hà Nội, trong ngày 7/12, thành phố phát hiện thêm 600 ca dương tính SARS-CoV-2, trong đó có 202 ca cộng đồng. Số ca nhiễm trong cộng đồng được ghi nhận nhiều nhất tại các quận Đống Đa (40), Thanh Xuân (24), Tây Hồ (12).
Với tỷ lệ phủ vắc xin ngày càng tăng cùng việc chuyển hướng sang "sống chung với COVID-19", các chuyên gia kinh tế cho rằng chuỗi cung ứng tại Đông Nam Á sẽ ít bị tổn thương bất chấp lo ngại biến chủng Omicron có nguy cơ lan ra toàn cầu.
Trong năm ảnh hưởng nặng nề từ COVID-19, hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn nên chưa tính toán được mức thưởng Tết. Tuy nhiên, một số khẳng định sẽ cố gắng thưởng ít nhất một tháng lương cho người lao động.
Sau khi thời kỳ bùng nổ của dịch vụ chia sẻ xe đạp tại Trung Quốc sụp đổ, hàng triệu chiếc xe đạp phải kết thúc vòng đời ở những nơi ít ai ngờ tới. Việt Nam cũng vừa bắt đầu thí điểm xe đạp công cộng, cho nên câu chuyện của Trung Quốc có thể là bài học đáng quý cho nước ta.
Theo phân tích của KBSV, các gói hỗ trợ nền kinh tế của Việt Nam năm 2021 dù chưa đủ lớn để gây ra hiện tượng bùng nổ về sức cầu khiến lạm phát tăng mạnh như tại Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc, tuy nhiên áp lực lạm phát là hiện hữu trong năm 2022.
Sự xuất hiện của biến thể mới có thể làm đảo lộn mọi kế hoạch phục hồi, tăng trưởng của các nền kinh tế. Các chuyên gia đề xuất cần sớm thông qua chương trình phục hồi, đồng thời nhanh chóng lên kịch bản ứng phó với Omicron.
Theo Sở Y tế Hà Nội, thành phố vừa phát hiện thêm 774 ca dương tính SARS-CoV-2 trong 24h qua, trong đó có 280 ca cộng đồng. Theo phân bổ ca nhiễm cộng đồng, quận Đống Đa ghi nhận nhiều nhất với 31 ca, tiếp theo là Cầu Giấy với 23 ca.
Trước tình trạng tiếp tục ghi nhận số F0 cộng đồng tăng cao, UBND TP Hà Nội mới đây đã cho phép chính quyền sở tại hạn chế/dừng hoạt động các dịch vụ không thiết yếu trên địa bàn tùy theo cấp độ dịch.
Các hãng hàng không tiếp tục gửi đề xuất sớm mở lại đường bay thường lệ quốc tế và dỡ bỏ quy định cách ly đối với hành khách đã tiêm đủ liều vắc xin.
Biến chủng Omicron được xác định là lây lan nhanh và có thể gây ra hậu quả khủng khiếp. Song, trong trường hợp triệu chứng của biến chủng này tiếp tục cho thấy những dấu hiệu nhẹ hơn biến chủng Delta thì đây thật sự là một tin tốt.
Với sự xuất hiện của biến chủng Omicron, TS Hồ Quốc Tuấn cho rằng triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2022 sẽ không quá bi quan. Riêng về vấn đề lạm phát, ông nhận định lạm phát mặc dù là một nỗi lo nhưng lạm phát đã đạt đỉnh từ năm 2021 và sẽ không có siêu lạm phát.
TS. Lê Duy Bình - Chuyên gia Kinh tế, Giám đốc Economica Việt Nam nhận định việc thay đổi thích ứng với dịch đã khôi phục niềm tin của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, trong đó có việc cam kết vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đến thời điểm này đạt gần 27 tỷ USD.
Theo Tổng cục Thuế, tính đến hết tháng 11 có 46/63 địa phương hoàn thành và hoàn thành vượt mức dự toán giao. Có 56/63 địa phương đạt tiến độ thu trên 91% dự toán.
Ông Hoàng Văn Cường cho rằng sức hấp thụ nguồn vốn hỗ trợ của nền kinh tế đang có vấn đề. Đại biểu băn khoăn dòng vốn hỗ trợ có đang thực sự đi vào các hoạt động sản xuất kinh doanh hay không, giá trị và hiệu quả kinh tế tạo ra so với đồng vốn chuyển vào đầu tư như thế nào.
TS. Trương Văn Phước gợi ý có thể giảm lãi suất điều hành của NHNN ít nhất 1%, mở rộng và nới lỏng điều kiện cho vay tái chiết khấu, tái cấp vốn,...Nhờ đó mà đưa lãi suất cho vay thương mại bình quân giảm xuống.
Trong một lưu ý, nhà kinh tế Joseph Briggs của Goldman Sachs cho rằng biến thể Omicron có thể làm chậm quá trình mở cửa kinh tế, song dự kiến chỉ là một lực cản nhỏ đối với chi tiêu dịch vụ.
Trước lo ngại về lạm phát, ông Hồng Anh kiến nghị với Quốc hội cần tập trung vào công tác giám sát thực thi chính sách, kích cầu kinh tế theo phương châm từ xa, từ sớm.
Nhóm nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) đề xuất tổng gói cứu trợ nền kinh tế có giá trị khoảng 666.000 tỷ đồng, trong đó củng cố hệ thống y tế 76.000 tỷ, gói đầu tư công 288.000 tỷ.