Dù đại dịch COVID-19 vẫn còn phức tạp, song với việc mở cửa đón khách quốc tế cùng lượng khách nội địa tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán được xem là những tín hiệu tích cực đầu tiên, báo hiệu một năm phục hồi của ngành du lịch.
VNDirect phân tích ba rủi ro vĩ mô trong năm 2022 gồm áp lực lạm phát gia tăng, rủi ro khi kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại và liệu Việt Nam có thể ứng phó với tác động của “taper tantrum”.
Theo thông tin từ Cảng vụ Hàng không miền Bắc và Cảng Hàng không miền Nam, trong ngày 6/2, ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất sẽ đón lượng khách kỷ lục.
BSC nhận định các yếu tố rủi ro liên quan đến kinh tế Trung Quốc và điều này dự báo sẽ gây mức ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2022-2023.
Chính phủ giao Bộ Tài chính thực hiện hoặc khẩn trương đề xuất cấp có thẩm quyền các giải pháp quản lý thị trường chứng khoán. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
Bên cạnh những rủi ro về làn sóng dịch COVID-19 mới do biến thể Omicron, kinh tế Việt Nam còn phải đối mặt với những lo ngại về vấn đề lạm phát, lao động,...
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, rất nhiều doanh nghiệp hiện gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Điều này sẽ khiến cho giá cả hàng hóa tăng cao, tạo áp lực lên lạm phát nền kinh tế. Trong năm 2022, áp lực lạm phát còn hiện hữu.
Báo cáo mới nhất gửi Văn phòng Chính phủ ngày 2/2 (mùng 2 Tết), Bộ Giao thông Vận tải cho biết: Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 việc đi lại của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần không cao.
Một số quốc gia ở Đông Nam Á đang tiếp tục tái mở cửa hơn nữa cho du lịch quốc tế, thực hiện các kế hoạch vốn bị đình trệ khi biến thể Omicron xuất hiện vào cuối năm ngoái.
BSC nhận định lạm phát năm 2022 nhiều khả năng sẽ tăng thấp hơn năm 2021 khi tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng tại Trung Quốc đã có dấu hiệu cải thiện và các NHTW trên thế giới nhiều khả năng sẽ chuyển sang chính sách thắt chặt tiền tệ.
Mặc dù kinh tế thế giới năm 2021 đã phục hồi nhanh hơn kỳ vọng nhưng lạm phát tăng cao kéo dài và các nút thắt trong chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 đang được dự báo có thể gây trở ngại lớn cho đà phục hồi của nền kinh tế thế giới năm 2022.
Mặc dù chịu ảnh hưởng từ dịch COVID-19 song hoạt động thu hút FDI trong năm 2021 vẫn được duy trì ổn định, qua đó, nhiều chuyên gia tin rằng năm 2022 sẽ là năm đầy triển vọng của dòng vốn FDI.
Khối phân tích của VnDirect nhận định phát triển hạ tầng giao thông là một trong những trọng tâm của gói kích thích kinh tế mới và kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Gói kích thích kinh tế 350.000 tỷ đã chính thức được ban hành, kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong bối cảnh dịch COVID-19 không còn quá nguy hiểm.
TS. Nguyễn Đình Cung cho rằng kiểm soát lạm phát sẽ giúp ổn định kinh tế vĩ mô, không bao giờ hết lo nhưng khi đề cập tới năm 2022 dường như chúng ta nói quá nhiều về mối lo này.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.