Mô hình qui hoạch đô thị (tiếng Anh: Urban Planning Models) là mô hình tổng quát hóa từ các dạng cấu trúc đô thị được đúc kết suốt quá trình phát triển lịch sử đô thị trên thế giới.
Lí thuyết vị trí trung tâm (tiếng Anh: Central Place Theory) là kết quả "độc lập" phát triển của nhà địa lí Walter Christaller (1933) và nhà kinh tế học August Lösch (1939).
Thành phố Harlow (tiếng Anh: Harlow New Town) là lí luận về "cấu trúc tầng bậc và phi tầng bậc" trong qui hoạch xây dựng đô thị của Frederick Gibberd - kiến trúc sư người Đức.
Thành phố vệ tinh (tiếng Anh: Satellite City) là những thành phố nằm gần các thành phố lớn trên thế giới, tuy nhiên chúng có chính quyền địa phương riêng biệt, văn hóa, kinh tế riêng biệt và không gắn liền với các thành phố lớn quanh nó.
Thành phố vườn (tiếng Anh: Garden Cities Movement) là học thuyết khoa học đô thị hiện đại được phát triển bởi nhà qui hoạch đô thị người Anh Ebenzer Howard.
Đô thị hóa (tiếng Anh: Urbanization) thể hiện sự phát triển của đô thị ngày càng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng với trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao.
Qui hoạch có sự tham gia của cộng đồng (tiếng Anh: Advocacy Planning) là bản qui hoạch thể hiện sự mong muốn của người dân, đáp ứng được những nhu cầu mà người dân cho là cần thiết đối với họ.
Phương pháp "Chiến lược phát triển thành phố" (tiếng Anh: City Development Strategy, viết tắt: CDS) do liên minh các thành phố và ngân hàng thế giới khởi xướng năm 2000.
Kế hoạch đầu tư đa ngành (tiếng Anh: Multi Sectoral Investment Planning) là một phương pháp qui hoạch đô thị, là tiến trình phối hợp giữa các sở, ban, ngành để lập các dự án ưu tiên xây dựng cơ bản.
Qui hoạch chiến lược hợp nhất (tiếng Anh: Integrated Strategic Planning) là phương pháp qui hoạch có sự hợp tác về mặt tổ chức giữa Nhà nước, cộng đồng và tư nhân.
Thành phố thế giới (tiếng Anh: World City) và Đại đô thị quốc tế (tiếng Anh: International Metropolis) là những dạng đô thị được nghiên cứu trong lĩnh vực đô thị quốc tế.
Bất động sản đầu tư (tiếng Anh: Investment Property) gồm: quyền sử dụng đất, nhà, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá.
Việc phân biệt tài sản thành bất động sản (tiếng Anh: Real estate) và động sản (tiếng Anh: Movable estate) có ý nghĩa quan trọng đối với việc nhận rõ những nét đặc thù của bất động sản, mà theo những cách phân loại khác người ta không thể nhận biết hoặc không nhận rõ được.
Chủ sở hữu nhà ở (tiếng Anh: Homeowner) là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhà ở hợp pháp theo qui định của pháp luật. Vậy đối tượng nào được sở hữu nhà ở? Điều kiện để sở hữu nhà ở được pháp luật qui định ra sao?
Cải tạo nhà ở (tiếng Anh: Housing renovation) là hoạt động thay đổi về căn bản chất lượng theo hướng tốt. Vậy chủ sở hữu nhà ở có những quyền và nghĩa vụ gì trong việc sửa chữa, bảo trì nhà ở thuộc sở hữu của mình?
Nhà ở tái định cư (tiếng Anh: House serving relocation) là nhà ở được hỗ trợ cho người bị thu hồi đất ở. Việc bố trí và các tiêu chuẩn về nhà ở tái định cư được qui định chi tiết bở Luật nhà ở.
Nhà ở xã hội (Social house) là một loại hình nhà ở thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước hoặc các loại hình nhà được sở hữu và quản lí bởi nhà nước, các tổ chức phi lợi nhuận. Pháp luật qui định rất cụ thể về những đối tượng được hưởng chính sách này.
Nhà ở công vụ (tiếng Anh: Official residence) là công trình được nhà nước phân chia cho phép dùng để ở, tiếp khách hoặc phục vụ mục đích công việc. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ điều kiện được phép ở nhà công vụ.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.