Trong VCFTA, Giấy chứng nhận xuất xứ ưu đãi phải được cấp bởi tổ chức có thẩm quyền của Nhà nước hoặc được Nhà nước ủy quyền, theo Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI.
Đan Mạch là nước công nghiệp phát triển, kinh tế hiện đại, với mức sống và dịch vụ chính phủ cao. Đặc biệt, môi trường kinh doanh ở đây được đánh giá thân thiện.
Trong VCFTA, mức cam kết mở cửa của Việt Nam đối với sản phẩm rau quả của Chile khá hạn chế, không có dòng thuế nào được xóa bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
Theo qui tắc xuất xứ của VCFTA, đa số hàng hóa chỉ cần có tỉ lệ nguyên vật liệu có nguồn gốc từ Việt Nam hoặc Chile chiếm từ 40% trở lên hoặc qua chuyển đổi mã HS ở cấp 4 số là được hưởng ưu đãi thuế quan.
Hiệp định VKFTA cho phép miễn nộp giấy Chứng nhận Xuất xứ đối với các hàng hóa nhập khẩu có trị giá hải quan không quá 600 USD (trị giá FOB), hoặc một mức cao hơn nếu Nước nhập khẩu cho phép.
Qui định mới trong FTA Việt Nam - EAEU tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong quá trình thông quan hàng hóa khi khác biệt về mẫu chữ kí không còn là nguyên nhân khiến C/O bị nghi ngờ tính xác thực.
Tổng kim ngạch xuất khẩu của top 10 nước, vùng lãnh thổ Việt Nam xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất tháng 8 đạt 19,9 tỉ USD, chiếm 72% tổng xuất khẩu cả nước.
Để được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hong Kong (AHKFTA), hàng hóa phải đáp ứng được các qui tắc xuất xứ của Hiệp định, theo Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI.
AHKFTA vẫn áp dụng qui trình cấp chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan/tổ chức có thẩm quyền do Nhà nước qui định/ủy quyền như trong các FTA kí trước đây mà Việt Nam đang thực hiện.