Trong tháng đầu năm nay, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI gần 21,57 tỷ USD và nhập khẩu hơn 17,59 tỷ USD. Cán cân thương mại thặng dư 3,98 tỷ USD.
Xuất khẩu của Việt Nam với châu Mỹ trong tháng 1/2021 có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh nhất so với cùng kỳ năm trước khi đạt 9,56 tỷ USD, tăng gần 69%.
Trong bối cảnh Mỹ và châu Âu đẩy mạnh tiêm vắc xin và nới lỏng phong tỏa, giá cước vận tải container đi từ châu Á hiện vẫn đang rất cao so với trước đại dịch nhưng đã có dấu hiệu giảm nhẹ so với đỉnh hồi cuối năm 2020.
Bộ Công Thương gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Malaysia thêm 6 tháng.
Thương mại thủy sản tại Nhật Bản đang có xu hướng tập trung hơn do mô hình phân phối trực tiếp, bỏ qua các cấp trung gian như thương lái tại cảng hoặc nhà bán buôn tập trung.
Năm 2021, Việt Nam thăng hạng ba bậc để leo lên vị trí thứ 8 trong danh sách 10 thị trường logistics mới nổi của Agility. Quỹ AFC Vietnam Fund đã đưa ra 4 lý do lý giải thành tích của Việt Nam.
Trong tháng đầu năm nay, gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản là hai nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng mạnh nhất so với cùng kỳ năm 2020, lần lượt tăng 348% và 251%.
Trong tháng đầu năm 2021, chất dẻo nguyên liệu là mặt hàng xuất khẩu của nước ta sang Thổ Nhĩ Kỳ có trị giá tăng trưởng mạnh nhất, tăng 6572% so với cùng kỳ năm trước.
Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh đã qua chế biến; đóng hộp; đóng gói tươi sống, ướp lạnh dạng cắt nguyên con; tươi sống được người Nhật ưa chuộng hơn hẳn so với thủy sản sấy khô hay đông lạnh, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện trong tháng 1/2021 đạt trị giá 6,1 tỷ USD, tăng 1,49 tỷ USD so với tháng trước và tăng 3,4 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020.
Bách Hoá Xanh cho biết đã lập tức thu hồi và ngưng bán toàn bộ hàng hóa của nhà cung cấp này cũng như tiến hành kiểm nghiệm lại tất cả sản phẩm giá đỗ đang cung cấp cho chuỗi.