Việc Fed tăng lãi suất sẽ khiến xuất khẩu gặp khó, dòng vốn đầu tư từ Mỹ đảo chiều và gây áp lực tăng lãi suất lên Ngân hàng Nhà nước, tuy nhiên Việt Nam vẫn có nhiều yếu tố hỗ trợ như xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là hàng thiết yếu hay lạm phát, tỷ giá vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Áp lực tăng giá sẽ ngày càng gia tăng khi lạm phát từ bên ngoài đã bắt đầu ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất trong nước trên cả khu vực nông nghiệp và công nghiệp.
Standard Chartered vừa cập nhật dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế Việt Nam hai quý cuối năm, đồng thời nhận định doanh thu bán lẻ, xuất nhập khẩu và sản xuất công nghiệp trong tháng 7 sẽ tăng trưởng khả quan.
Chuyên gia KBSV dự báo lãi suất huy động nhiều khả năng sẽ tăng do lạm phát tăng trở lại, NHNN cũng sẽ tiếp tục sử dụng đồng thời hai công cụ là dự trữ ngoại hối và phát hành tín phiếu trên hoạt động thị trường mở để ổn định tỷ giá.
Theo Bộ Công Thương, từ quý IV/2022, giá xăng dầu thế giới sẽ giảm về mức 110 - 115 USD/thùng, từ đó, giá bán lẻ xăng dầu trong nước cũng sẽ giảm mạnh, về mức 24.000 đồng/lít với xăng và 20.000 đồng/lít với dầu.
MBS cho rằng hiện nay, độ chênh lệch giữa tăng trưởng GDP danh nghĩa và tăng trưởng cung tiền trong năm 2021 là khá cao khoảng 5% và sẽ thu hẹp lại trong năm 2022 nên không gây rủi ro lạm phát cao trong dài hạn.
VCSC nhận định một vài yếu tố mang tính cơ cấu và chu kỳ cho thấy Việt Nam vẫn có vị thế tương đối tốt để ghi nhận mức tăng trưởng cao với sự ổn định môi trường vĩ mô.
Trước những biến động liên tục của thị trường quốc tế, các chuyên gia dự báo tỷ giá trong nước vẫn trong tầm kiểm soát trong khoảng 2-2,5% và sẽ hạ nhiệt trong nửa cuối năm 2022.
Giá cả hàng hóa toàn cầu tăng cao, đặc biệt là giá dầu toàn cầu, sẽ làm tăng áp lực lạm phát. Tuy nhiên, nguồn cung lương thực dồi dào trong nước sẽ giúp Việt Nam giảm lạm phát trong năm 2022.
Agriseco cho rằng khi kinh tế hồi phục với tốc độ khả quan như hiện tại thì NHNN vẫn có dư địa tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, với kỳ vọng việc đẩy mạnh đầu tư công cũng như thu hút FDI sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm và thúc đẩy tăng trưởng.
Lạm phát năm 2022 có khả năng vượt mục tiêu 4% của Quốc hội, theo dự báo của VCBS. Tuy nhiên, các chuyên gia tại đây cho rằng áp lực mức tăng lạm phát như vậy vẫn ở mức tương đối thấp so với các quốc gia trong khu vực.
Các chuyên gia tại đây nhận định lạm phát Việt Nam sẽ đạt đỉnh trong quý IV, tăng trưởng GDP có thể đạt 14% trong quý III, nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại từ quý IV.
Trong kịch bản cơ sở, VinaCapital dự báo nếu giá dầu tăng từ 120 USD lên 130 USD nhưng giá gạo và thịt lợn được giữ nguyên thì lạm phát trung bình cả năm của Việt Nam tăng lên 3,5%.
Tại Hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022: Cải cách và phát triển bền vững” tổ chức sáng 15/7, tại Hà Nội, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2022.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.