TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng cần lưu ý đến cán cân thanh toán tổng thể. Nếu cán cân này không thặng dư, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung ngoại tệ, gây thêm áp lực cho tỷ giá vốn đã căng thẳng.
Mỹ có thể tiếp tục bán ra dầu từ kho dự trữ chiến lược nhằm hạ giá dầu trước thềm kỳ bầu cử giữa nhiệm kỳ vào tháng 11 và đáp trả động thái cắt sản lượng của OPEC+.
Lạm phát cao toàn cầu, các ngân hàng trung ương lớn siết chặt chính sách tiền tệ và rủi ro suy thoái kinh tế là yếu tố khó lường kìm hãm đà tăng trưởng của Việt Nam, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu, sản xuất và lạm phát trong nước.
KBSV dự báo từ cuối năm 2022, đầu tư công sẽ được đẩy mạnh và có kết quả rõ nét hơn và có thể đạt 90- 95% kế hoạch, tương ứng với giải ngân hơn 200.000 tỷ đồng trong 4 tháng cuối năm
Chuyên gia cho rằng điểm đáng lo ngại nhất đối với triển vọng kinh tế Việt Nam là ở độ trễ giữa chính sách và thị trường, mọi chuyện sẽ khác từ quý IV.
Chuyên gia cho rằng NHNN sẽ khó duy lãi suất liên ngân hàng thấp trong thời gian tới do Fed có thể sẽ có thêm hai đợt tăng lãi suất nữa từ giờ cho tới cuối năm.
Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2022 sẽ tăng trong khoảng 3,27-3,51%. Trước đó, Tổng cục Thống kê cũng dự báo CPI bình quân năm 2022 tăng ở khoảng 3,2%-3,5% còn Ngân hàng nhà nước Việt Nam dự báo khoảng 3,4% (dao động khoảng 0,2%).
Chuyên gia của CTS dự báo khả năng cao NHNN sẽ nâng lãi suất điều hành tùy thuộc vào tình hình tỷ giá và lạm phát, bên cạnh đó tỷ giá dao động quanh ngưỡng 23.400 – 24.400 trong nửa cuối năm.
CTCK Ngân hàng VietinBank cho biết, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cần đạt 80-85% so với kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ và tăng trưởng tín dụng có thể đạt trên 14% thì tăng trưởng kinh tế mới đạt ngưỡng tích cực, dự báo ở mức 7,5%.
Theo tính toán của SSI, nếu loại trừ yếu tố kỹ thuật (mức nền thấp trong quý III/2021), tăng trưởng GDP trong quý III ước tính đạt 6,5% so với cùng kỳ - thấp hơn so với mức 7,8% trong quý II và cho thấy tăng trưởng kinh tế có thể đã đạt đỉnh trong quý II hoặc quý III.
Chuyên gia cho rằng nhìn tổng thể bức tranh kinh tế Việt Nam khá tươi sáng, tuy nhiên vẫn còn đó một số lo ngại. Xuất nhập khẩu tăng trưởng chậm dần và lạm phát vẫn tăng.
Ngân hàng UOB cảnh báo điều đáng lo ngại hơn là triển vọng năm 2023, khi chính sách thắt chặt tiền tệ gay gắt từ các ngân hàng trung ương dự kiến sẽ đè nặng lên Mỹ và châu Âu, hai thị trường xuất khẩu chính chiếm 41% thị phần xuất khẩu của Việt Nam.
Theo PGS.TS Phạm Thế Anh, nếu như thị trường nhìn thấy Fed phản ứng “yếu ớt” hoặc “không cương quyết” trong hành động, họ sẽ kỳ vọng lạm phát còn tăng nữa. Do đó, việc Fed cứng rắn trong việc tăng lãi suất nhìn từ góc độ kinh tế là một yếu tố tích cực.
Theo ông Nguyễn Minh Tuấn, CEO của AFA Capital, công ty chuyên về giải pháp tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính cá nhân, cho rằng chưa đến lúc phải phá giá tiền đồng mà cần kiểm soát thị trường liên ngân hàng và thị trường tự do thông qua trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.