Hàn Quốc đã trở thành "vương quốc" cửa hàng tiện lợi toàn cầu, cả trực tuyến lẫn ngoại tuyến với các influencer mạng xã hội và du khách cùng người dân địa phương đổ xô đến số lượng cửa hàng ngày càng tăng trên khắp đất nước.
Alimentation Couche-Tard Inc., chủ sở hữu chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K đã không đạt được kết quả như vọng trong quý III do chi phí tiền điện và tiền lương tăng cao.
Với mỗi sự kiện thể thao lớn như World Cup 2022, các công ty liên quan đến gà, hay cụ thể hơn là các chuỗi gà rán tại Hàn Quốc lại chứng kiến doanh thu tăng cao.
Khi thương mại điện tử bùng nổ, các nhà điều hành bán lẻ truyền thống nổi tiếng tại Trung Quốc như Walmart, Suning hay Carrefour buộc phải đóng nhiều cửa hàng vì không thể cạnh tranh.
Một liên danh dẫn đầu bởi GS Retail Co., công ty chuyên về vận hành chuỗi siêu thị của tập đoàn GS Group, đã mua lại ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến lớn thứ hai tại Hàn Quốc Yogiyo với giá 800 tỷ won (684,3 triệu USD).
3 chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất ở Nhật Bản thông báo hôm 3/12 rằng họ sẽ ngừng bán tạp chí khiêu dâm dể tạo ra "môi trường thoải mái" trước khi đất nước tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế, chẳng hạn như Thế vận hội 2020.
Seven & i Holdings – nhà điều hành chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven – cho biết sẽ đóng cửa 1.000 cửa hàng 7-Eleven không sinh lãi và cắt giảm 3.000 việc làm từ các đơn vị khác khi tập đoàn bán lẻ Nhật Bản này tiếp tục cải tổ về cấu trúc, giảm bớt nghiệp vụ 24 giờ, Bloomberg đưa tin.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…