Do sự phát triển bùng nổ của các cửa hàng tiện lợi, các cửa hàng tạp hoá truyền thống đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hầu hết đều đang “sống” lay lắt vì ế khách, kể cả ở các vùng nông thôn.
TP HCM được GS Retail sử dụng làm bàn đạp để thực hiện tham vọng sớm đạt được vị trí dẫn đầu trong mô hình cửa hàng tiện lợi với mục tiêu mở 2.500 cửa hàng trên toàn quốc.
Các số liệu mới công bố cho thấy số lượng khách đến cửa hàng tiện lợi trong tháng 10/2017 là 854 người/ngày, giảm khoảng 40 người/ngày so với hai năm trước.
Nhóm người Việt sinh từ 1995 trở về sau chi gần 1 triệu đồng/tháng cho các khoản ăn uống bên ngoài. Như vậy, mỗi năm tổng mức chi phí cho nhu cầu ăn vặt của mỗi người là hơn 10 triệu đồng.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia thực phẩm và tạp hóa tại IGD, thị trường cửa hàng tiện lợi Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 37,4%, cao nhất tại châu Á.
Số liệu 10 năm qua cho thấy, mô hình cửa hàng tạp hóa dạng vừa (quy mô trên 100 mét vuông, có biển hiệu) luôn hoạt động tốt và vẫn sẽ tiếp tục sống “phây phây” trong 10 năm tới.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.