Ông Oleg Ustenko - cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Ukraine, nói các quốc gia phương Tây phải ngừng nhập khẩu dầu thô và khí đốt của Nga. Các giao dịch này là những "đồng tiền đẫm máu tươi" và chúng đang giúp Nga tài trợ cho cuộc tấn công Ukraine.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 7/3 đồng loạt lao dốc khi nhà đầu tư lo lắng giá dầu tăng cao vì xung đột Nga – Ukraine sẽ cản trở tăng trưởng và thổi bùng lạm phát.
Nga mong muốn mở rộng sự hiện diện thương mại ở châu Phi, trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt tiếp theo đang ảnh hưởng tiêu cực tới thương mại của quốc gia này với các nước láng giềng châu Âu.
Tổng thống Ukraine Zelensky đã nhiều lần kêu gọi phương Tây chuyển giao máy bay chiến đâu. Tuy nhiên, do nhiều vấn đề như sự đe dọa của Nga và cơ sở hạ tầng, Kiev vẫn chưa nhận được bất kì lời hứa nào về máy bay.
Sau khi xung đột tại Ukraine bùng nổ, Phương Tây đang nỗ lực từ bỏ tất cả những gì có liên quan đến Nga. Dầu mỏ và khí đốt có vẻ là những món hàng khó "cai nghiện" nhất.
Tác động của khủng hoảng Nga - Ukraine đang lan rộng ra các thị trường thế giới. Tình hình càng bất ổn, nhà đầu tư càng cần giữ vững tâm lý và hành động theo nguyên tắc thay vì cảm tính.
Tổng thống Joe Biden đang mắc kẹt giữa hai lựa chọn mâu thuẫn là khống chế giá cả trong nước và cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga để trừng phạt Moscow. Lệnh trừng phạt mới gần như chắc chắn sẽ khiến lạm phát đi lên và gây khó khăn cho các đồng minh phương Tây.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Ukraine đã ra lệnh tiêu hủy các mẫu bệnh nguy hiểm tại các phòng thí nghiệm sinh học để xóa dấu vết, đồng thời có ý định cho nổ lò phản ứng hạt nhân nhằm đổ tội cho Moscow.
Cuối tuần qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin tiếp tục phát đi tín hiệu sẽ không nhượng bộ. Điều này có thể gây ra những thiệt hại thảm khốc đối với dân thường cũng như đặt ra những thách thức lớn hơn cho quân đội Ukraine và phương Tây.
Nhằm tháo gỡ những khó khăn do lệnh trừng phạt từ phương Tây nhằm vào hệ thống tín dụng của Nga, Tổng thống Putin đã kí sắc lệnh cho phép thanh toán cho chủ nợ nước ngoài bằng đồng rúp.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức coi xung đột giữa Nga và Ukraine là một cuộc chiến tranh, từ đó có thể áp dụng Công ước Montreux nhằm ngăn cản xung đột leo thang và chặn đường đi của tàu chiến Nga.
Sau khi hứng chịu rất nhiều lệnh trừng phạt của phương Tây, nền kinh tế Nga đang bị cô lập và đối mặt với rủi ro suy thoái. Đây có thể là bài học cho chính quyền Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Giới chuyên gia cảnh báo xung đột giữa Nga và Ukraine sẽ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Mỹ Latinh, song không ảnh hưởng trực tiếp mà gián tiếp thông qua biến động giá nguyên liệu thô.
Hãng thông tấn nhà nước Nga TASS hôm 4/3 đưa tin Bộ Công thương nước này đã đề xuất tạm ngừng xuất khẩu phân bón cho đến khi các dịch vụ vận chuyển ở trong và ngoài Nga được nối lại.
Cố vấn của Tổng thống Ukraine và Trưởng đoàn đàm phán Nga cho rằng vòng đàm phán thứ hai chưa mang lại kết quả như mong đợi song hai bên đã có sự hiểu biết lẫn nhau về các vấn đề nhân đạo.
Chiến sự giữa Nga và Ukraine và kéo theo đó là phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế đã đẩy thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn, có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế nghiêm trọng hơn so với cú sốc dầu mỏ trong quá khứ.
Theo thống kê, phần lớn ngân hàng đã gần đạt hoặc vượt kế hoạch năm 2024. Trong khi đó, số ít ngân hàng nhỏ hơn báo cáo lợi nhuận không thể hoàn thành mục tiêu đã đề ra.