Nga đã bác bỏ những cáo buộc về việc vỡ nợ, tuyên bố đã hoàn thành nghĩa vụ. Trong khi đó, một chuyên gia kinh tế cảnh báo sự thống trị của đồng USD có thể bị sụp đổ do những hành vi của Mỹ và phương Tây hiện nay.
Theo phân tích của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), Nga đang nợ các ngân hàng phương Tây khoảng 121 tỷ USD. Trong đó, mức độ tiếp xúc với nợ chính phủ Nga cao nhất là ở Italy và Pháp.
Theo phía Nga, những hành động của phương Tây như đổ lỗi cho Moscow, im lặng trước nỗ lực xây dựng hành lang trên biển và trừng phạt hàng hóa Nga đang khiến khủng hoảng lượng thực ngày càng trầm trọng.
Hết ngày 26/6, thời gian ân hạn để Nga trả khoản lãi 100 triệu USD của lô trái phiếu đến hạn ngày 27/5 đã kết thúc. Do không thể thực hiện thanh toán đúng hạn chót, Moscow bị coi là đã vỡ nợ.
Theo đưa tin từ Bloomberg, Nga vừa bị vỡ nợ trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ lần đầu tiên trong hơn một thế kỷ. Các biện pháp trừng phạt ngày càng khắt khe của phương Tây đã chặn đường thanh toán của Moscow.
Thuỵ Sĩ đã nhập khẩu vàng của Nga trở lại. Động thái của nước này cho thấy sự phản đối của ngành công nghiệp chế tác vàng đối với cuộc chiến của Nga tại Ukraine có thể đã giảm bớt.
Ukraine tuyên bố đã sử dụng tên lửa bắn vào một dàn khoan dầu của Nga ngoài khơi Crimea và cáo buộc dàn khoan này đang được Nga dùng cho mục đích quân sự.
Litva đã chặn việc vận chuyển bằng đường sắt một số hàng hóa của Nga tới vùng Kaliningrad vào ngày 18/6. Moscow đã lên tiếng chỉ trích hành động của Litva và "hứa sẽ giải quyết bằng bất cứ cách nào".
Các nhà lãnh đạo phương Tây cho biết xung đột Ukraine có thể kéo dài trong nhiều năm và hứa sẽ tiếp tục hỗ trợ vũ khí cho Kiev. Trong khi đó, Nga đã đạt một số thành công nhất định, ngày càng tiến gần tới mục tiêu kiểm soát Luhansk.
Đằng sau những đòn trừng phạt mà Mỹ giáng xuống nền kinh tế Nga là "những chiến binh mọt sách" của Bộ Tài chính Mỹ. Họ không quản ngày đêm tìm ra những mục tiêu trừng phạt mới cũng như lên kế hoạch phản đòn để đánh sập nền kinh tế Nga.
Trong chuyến thăm đầu tiên vào thời chiến tới Kiev, các nhà lãnh đạo của Pháp và Đức đã bác bỏ những cáo buộc về việc ép Ukraine đàm phán hòa bình, nhưng không đưa ra lời hứa về vũ khí mà nước này yêu cầu.
Ngày ngày 17/6, Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết cơ quan này đã đề xuất coi Ukraine là một ứng viên gia nhập Liên minh châu Âu, mở ra hy vọng mới cho Kiev sau nhiều năm tìm cách vào khối kinh tế chung.
Mới đây, gã khổng lồ năng lượng Gazprom của Nga đã phát đi một cảnh báo đáng ngại, làm dấy lên viễn cảnh về một mùa đông hỗn loạn đối với nguồn cung khí đốt của châu Âu.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.