Ngoại trưởng Nga nêu rõ: "Nói chung dầu mỏ không bị ảnh hưởng bởi chính trị... chúng tôi có các thị trường thay thế để bán hàng và chúng tôi đã tăng doanh số tại các thị trường đó."
Các phương tiện truyền thông phương Tây từng cổ vũ Ukraine trong xung đột với Nga nhưng giờ đây đang liên tục phát đi thông điệp cảnh báo rằng các đợt trừng phạt Nga đang thất bại và Ukraine nên làm hòa.
Sau khi giá dầu tăng mạnh mặc dù OPEC+ đã tuyên bố sẽ tăng nguồn cung nhanh hơn, nhà phân tích của một công ty tư vấn năng lượng lớn cho rằng liên minh dầu mỏ có "nguy cơ tan rã”.
Đa phần các chuyên gia mà Bloomberg phỏng vấn đều có chung nhận định rằng quyết định tăng sản lượng mạnh tay của OPEC+ thực chất không có ý nghĩa lớn với thị trường hiện nay.
Khi thời gian trôi qua, những ảnh hưởng kinh tế và chính trị, chẳng hạn như sự ủng hộ từ công đồng quốc tế với Ukraine giảm đi hay nền công nghiệp Nga suy yếu, sẽ trở thành nhân tố quyết định kết cục của xung đột.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây chưa làm kinh tế Nga sụp đổ, thậm chí còn gây ra nỗi đau lớn cho toàn bộ nền kinh tế toàn cầu. Trong khi đó, ngày càng nhiều lãnh thổ Ukraine nằm trong tầm kiểm soát của Moscow.
Một nghị sĩ quốc hội Nga cho biết các vùng lãnh thổ thuộc miền nam và đông Ukraine có thể sẽ sớm trưng cầu dân ý để gia nhập Liên bang Nga, tương tự như sự kiện sáp nhập bán đảo Crimea vào năm 2014.
Moscow có thể đối phó với cấm vận của châu Âu bằng cách tìm kiếm các khách hàng mới hoặc chấp nhận cắt giảm sản lượng để giữ giá dầu cao hơn. Quyết định của Nga sẽ tác động mạnh đến nền kinh tế toàn cầu, trừ khi OPEC can thiệp.
Việc Nga phong tỏa các cảng biển của Ukraine đã khiến giá lương thực thế giới leo thang và đe dọa gây ra tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng ở nhiều nơi. Mỹ và các đồng minh đang chạy đua với thời gian để giải quyết tình hình, nhưng mới chỉ tìm ra giải pháp tạm thời.
Giá dầu thô thế giới đã quay đầu giảm sau khi có thông tin rằng Arab Saudi sẵn sàng tăng sản lượng nếu nguồn cung của Nga sụt giảm đáng kể sau các lệnh trừng phạt của châu Âu.
OPEC+ dự kiến sẽ giữ nguyên thỏa thuận sản lượng hiện tại trong cuộc họp tuần này, nhưng đằng sau hậu trường, các ông lớn dầu mỏ có thể đang lên kế hoạch để sẵn sàng ứng phó nếu một ngày sản lượng của Nga hao hụt nghiêm trọng.
Dù phương Tây đã giáng một loạt đòn trừng phạt vào nền kinh tế Nga nhằm can ngăn ông Putin chấm dứt cuộc chiến tại Ukraine, các nước vẫn đang mua hàng hóa của Nga, gián tiếp tài trợ cho "cỗ máy chiến tranh" của Moscow.
Dù đến muộn màng và chưa được hoàn thiện, lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ Nga của Liên minh châu Âu (EU) vẫn sẽ gây ra những thiệt hại nhất định cho Điện Kremlin.
Mặc dù tuyên bố sẽ viện trợ cho Ukraine các hệ thống pháo phản lực hiện đại, Mỹ loại trừ khả năng gửi phiên bản tên lửa có tầm xa do lo ngại leo thang căng thẳng.