Từ lâu, Trung Quốc đã mạnh tay gom dầu thô của hai quốc gia bị Mỹ cấm vận là Venezuela và Iran. Giờ đây, khi Nga nằm trên danh sách cấm vận mới của phương Tây, Trung Quốc lại càng hưởng lợi.
Cầu cao tốc bắc qua sông Amur thể hiện sự giúp đỡ mà Trung Quốc dành cho Nga trên phương diện kinh tế và ngoại giao. Cây cầu cũng cho thấy Nga ngày càng cởi mở với Trung Quốc trong bối cảnh bị phương Tây gây sức ép cô lập.
Tình báo Anh cho biết Nga đang tập trung một lượng lớn quân dự bị, sử dụng các phương tiện và vũ khí có phần lạc hậu tới gần Ukraine để chuẩn bị cho các cuộc tiến công mới.
Nga dường như đang trong một cuộc suy thoái nhẹ hơn so với dự đoán ban đầu của nhiều ngân hàng lớn và thậm chí cả Điện Kremlin. Giá năng lượng tăng cao và các chính sách nhanh chóng của nhà nước đã giúp kìm hãm sự suy yếu.
Nga sẽ tăng nguồn cung khí đốt cho châu Âu nếu một tuabin cho đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) đang trong quá trình bảo dưỡng ở Canada được trả lại.
Mỹ và đồng minh đã thảo luận việc áp trần giá dầu Nga ở mức 40-60 USD/thùng. Tuy nhiên, kế hoạch này sẽ gặp rất nhiều khó khăn cũng như có rủi ro kéo giá dầu lên mức còn cao hơn trước đây.
Trong 7 ngày tính đến ngày 1/7, xuất khẩu dầu thô bằng đường biển của Nga đã phục hồi sau khi lao dốc vào tuần trước đó. Tuy nhiên, các chuyến hàng đến châu Á - thị trường chủ lực của Moscow trong vài tháng gần đây, lại đi xuống.
Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) của Liên minh châu Âu (EU) sẽ đề xuất một cơ cấu tài trợ trước đó được sử dụng trong đại dịch để hỗ trợ Ukraine tái thiết với số tiền đầu tư lên đến 100 tỷ euro (104,3 tỷ USD).
Chính phủ Nga đang phân phát tiền cho các gia đình có con nhỏ, tăng mức lương tối thiểu và lương hưu. Số tiền này giúp củng cố niềm tin vào nền kinh tế, tăng cường sự ủng hộ dành cho Tổng thống Putin và chiến sự tại Ukraine.
Nga đã hoàn thành một cột mốc quan trọng trong chiến dịch quân sự của mình sau khi đẩy lùi Ukraine khỏi thành phố cuối cùng thuộc vùng Luhansk. Tuy nhiên, Tổng thống Ukraine thề sẽ lấy lại những vùng lãnh thổ này bằng vũ khí được phương Tây viện trợ.
Berlin đang gấp rút hoàn thành một toà tháp khổng lồ bên bờ sông Spree. Cơ sở này sẽ hoạt động như một "bình giữ nhiệt" khổng lồ, phòng trường hợp Nga cắt nguồn cung khí đốt của Đức vào mùa đông năm nay.
Hoạt động giao thương của Nga thông qua lãnh thổ Litva tới Kaliningrad có thể trở lại bình thường trong vòng vài ngày tới sau khi EU muốn thỏa hiệp để giảm căng thẳng với Moscow.
Dữ liệu mới từ S&P Global Market Intelligence cho thấy các lô hàng than của Nga đến Trung Quốc đang trên đà tăng, dù tổng lượng than mà đất nước tỷ dân nhập về lại đang đi xuống.
Mới đây, nhóm các nền kinh tế tiên tiến G7 đã đề xuất cấm nhập khẩu vàng của Nga, một cách trừng phạt tương tự những gì phương Tây đã làm với dầu thô của xứ sở Bạch Dương. Tuy nhiên, hiệu quả của đề xuất này có thể không cao.