Mỹ và các đồng minh đang kêu gọi OPEC+ bơm thêm dầu thô để giảm giá năng lượng trên toàn cầu. Song, Bloomberg cho rằng Nga sẽ không cho phép điều đó xảy ra.
Khi những quyết sách của Liên minh châu Âu đụng chạm tới lợi ích của từng quốc gia thành viên, dường như sự đoàn kết và những cam kết của khối với Ukraine đã tan biến.
Thời tiết khắc nghiệt, chiến sự Nga - Ukraine và tình trạng thiếu phân bón đã khiến công chúng toàn cầu lo sợ về một cuộc khủng hoảng lương thực trên diện rộng.
Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga vẫn xuất khẩu được khoảng 97,7 tỷ USD nhiên liệu hoá thạch trong 100 ngày đầu tiên kể từ khi nước này tấn công Ukraine, trung bình mỗi ngày khoảng 977 triệu USD.
Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga ngày 27/7 cho biết GDP của nước này trong tháng 6 giảm 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi giảm 4,3% vào tháng 5 và giảm 2,8% trong tháng 4.
Việc Nga cắt giảm nguồn cung thông qua đường ống dẫn khí đốt chính tới Đức sẽ khiến châu Âu không thể hoàn thành mục tiêu nạp thêm kho dự trữ và có nguy cơ phải năng lượng trong những tháng tới.
Thỏa thuận ngừng bắn còn chưa ráo mực, Nga đã tấn công tên lửa vào cảng Odessa, một trong ba cảng ở Biển Đen nằm trong sáng kiến giúp nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc. Moscow tuyên bố chỉ nhắm vào mục tiêu quân sự, nhưng vẫn bị nhiều nước lên án.
Người phát ngôn Nhà Trắng bày tỏ mong muốn thỏa thuận ngũ cốc Nga-Ukraine sẽ được triển khai nhanh chóng để giúp những người dễ bị tổn thương không rơi vào tình trạng mất an ninh lương thực.
Sau lần tăng lãi suất khẩn cấp lên 20% trong những ngày đầu của chiến dịch quân sự, Nga hiện đã liên tục hạ lãi suất 4 lần, xuống thấp hơn mức trước xung đột.
Một thành viên phía Ukraine trong các cuộc đàm phán với Nga cho biết an toàn của các chuyến hàng xuất khẩu sẽ do nhóm giám sát của Liên hợp quốc tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) phụ trách.
Châu Âu đang phải đối mặt với một cơn bão chính trị chưa từng có khi lạm phát tăng cao cùng với nguy cơ về một mùa đông thiếu khí đốt đã khiến nhiều chính phủ rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Điện Kremlin sử dụng năng lượng làm con át chủ bài để đối đầu với các lệnh trừng phạt của phương Tây vì cuộc chiến ở Ukraine. Nhưng chiến thuật của ông Putin không chỉ đem đến rủi ro khổng lồ cho châu Âu mà cũng tiềm ẩn nguy cơ lớn với Nga.
Chính phủ Nga ngày 17/7 cho biết nước này đã tăng hạn ngạch xuất khẩu dầu hướng dương và khô dầu hướng dương, với lý do đã đáp ứng đủ nguồn cung trong nước.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.