Mặc dù có hàng chục tỷ USD viện trợ từ các đồng minh phương Tây, Ukraine vẫn gặp khó khăn trong việc trả lương cho binh sĩ, làm dấy lên những nghi vấn về tham nhũng.
Nguy cơ về một thảm họa hạt nhân còn tồi tệ hơn cả Chernobyl đang lớn dần lên khi Nga và Ukraine liên tục cáo buộc lẫn nhau pháo kích vào nhà máy Zaporozhye.
Sáng ngày 10/8, Liên minh châu Âu chính thức ban hành lệnh cấm nhập khẩu đối với than của Nga. Quyết định này khiến Nga thiệt hại khoảng 8,3 tỷ USD, EU cũng chật vật tìm kiếm nguồn cung mới, giá cao.
Bất chấp ảnh hưởng từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, nhiều người dân Ukraine đã di chuyển đến các vùng an toàn và bắt đầu phát triển các cửa hàng kinh doanh riêng.
Mọi số liệu, chỉ báo đều cho thấy Moscow đã lật ngược thế cờ và đang chiến thắng trong cuộc chiến năng lượng, đẩy các chính phủ châu Âu vào lựa chọn khắc nghiệt trong mùa đông tới.
Các công ty Ấn Độ đang sử dụng các đồng tiền châu Á thường xuyên hơn để thanh toán nhập khẩu than của Nga, theo dữ liệu hải quan và các nguồn tin trong ngành, tránh sử dụng đồng USD và làm giảm nguy cơ vi phạm các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow.
Một tàu buôn bị Mỹ trừng phạt đã đi qua eo biển Bosphorus của Thổ Nhĩ Kỳ tháng trước. Tình báo phương Tây cho rằng con tàu này thực chất đã chở vũ khí quân sự từ Syria đến cho Nga.
Đối mặt với các lệnh trừng phạt của phương Tây, các hãng hàng không Nga đang tìm cách xoay sở đảm bảo phụ tùng và linh kiện thay thế cho máy bay, do không thể mua từ nước ngoài.
Dòng chảy dầu thô qua nhánh phía nam của đường ống Druzhba đã bị ngừng sau khi phía Nga không thể thanh toán phí quá cảnh do các lệnh trừng phạt từ Liên minh châu Âu (EU).
Tên lửa dẫn đường chính xác bằng Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) được phía Ukraine sử dụng đã gây nhiều thiệt hại cho phía Nga. Tuy nhiên, cho đến nay, Moscow vẫn chưa hề có động thái gây nhiễu hay tấn công vào hệ thống GPS.
Trong khi Mỹ và các đồng minh đã trừng phạt Nga sau cuộc tấn công của Moscow vào Ukraine, một nửa số quốc gia trong nhóm G20 đã không sát cánh cùng họ.
Cựu Thủ tướng Đức muốn khởi động đường ống Nord Stream 2 đang bỏ không dưới đáy biển Baltic. Tuy nhiên, Thủ tướng đương nhiệm Olaf Scholz bác bỏ khả năng này, và cho rằng các đường ống hiện giờ là quá đủ, vấn đề nguồn cung hoàn toàn đến từ phía Nga.
Nguy cơ Nga "vũ khí hoá" nguồn cung khí đốt đã được một số chính trị gia tại Đức cảnh báo từ lâu, nhưng các nhà lãnh đạo cấp cao nhất lại phớt lờ. Hệ quả là, nền kinh tế Đức giờ đây đang đứng bên bờ vực thẳm bởi rủi ro thiếu hụt năng lượng trong mùa đông.
Bây giờ châu Âu vẫn còn đang đắm mình trong mùa hè, nhưng Đức chỉ còn khoảng ba tháng để tự cứu mình ra khỏi cuộc khủng hoảng năng lượng có thể nhấn chìm nền kinh tế nước này.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.