Khủng hoảng năng lượng đang buộc người dân châu Âu phải thay đổi thói quen sinh hoạt và làm việc, cũng như đẩy nhiều hộ gia đình khó khăn vào cảnh khốn cùng.
Các nhà phân tích năng lượng và chính trị nhận định, sự phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt của Nga dường như sắp sửa kết thúc. Điều đó đồng nghĩa rằng Moscow sắp không còn có thể dùng khí đốt để đe doạ châu Âu.
Bình luận về việc Gazprom tạm ngừng vận chuyển khí đốt qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, điện Kremlin nêu rõ chính các lệnh trừng phạt của phương Tây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Các thương nhân buôn bán khí đốt hoá lỏng (LNG) tại châu Á đang có động thái lạ là đóng gói nhiên liệu thừa thành các lô hàng mới để vận chuyển sang châu Âu, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao ở lục địa già.
Sau nhiều tháng trong thế phòng thủ, Ukraine đã bắt đầu chiến dịch phản công tại phía nam. Tuy nhiên, chiến dịch của Kiev đang vấp phải sự phản kháng mạnh mẽ từ phía Nga.
Khi cuộc xung đột Ukraine chưa thấy hồi kết và công cuộc chuyển đổi năng lượng vẫn đang được tiến hành, các chính phủ châu Âu không còn cách nào khác ngoài việc tung ra các gói cứu trợ khổng lồ cho người dân.
Việc châu Âu áp các lệnh trừng phạt trừng phạt lên Nga và Moscow đáp trả bằng cách cắt giảm cung khí đốt đang đẩy người dân châu Âu vào tình cảnh khó khăn, có nguy cơ làm bùng lên bất ổn xã hội.
Nga đang đốt lượng khí tự nhiên trị giá 10 triệu USD mỗi ngày ngay tại biên giới Phần Lan. Các chuyên gia đang cố gắng tìm lời giải cho hành động này của Moscow
TotalEnergies là doanh nghiệp khí đốt lớn duy nhất của phương Tây vẫn còn hoạt động sản xuất và kinh doanh tại Nga. Cuối tuần này, công ty vừa công bố bán cổ phần tại mỏ khí đốt tại Siberia, nhưng vẫn giữ chân trong một số dự án quan trọng của Nga.
Giá điện tại châu Âu đã tăng lên các mức cao kỷ lục trong ngày 26/8, báo hiệu một mùa đông khó khăn trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine (U-crai-na) đang gây ra nhiều thiệt hại kinh tế trên khắp châu lục này.
Chủ tịch BRICS cho biết Nga và Ấn Độ đã thiết lập thành công cơ chế thanh toán sử dụng đồng ruble và rupee, bỏ qua đồng USD trong các giao dịch song phương.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.