Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga không mất gì khi đối đầu với Mỹ trong cuộc xung đột Ukraine mà thậm chí còn có được cơ hội để khôi phục tầm ảnh hưởng toàn cầu. Ông Putin cũng tố cáo phương Tây đang lừa đối các nước nghèo trong thỏa thuận ngũ cốc với Ukraine.
Mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cáo buộc Mỹ muốn duy trì một “chế độ độc tài” đối với các vấn đề toàn cầu, khiến châu Âu và phần còn lại của thế giới gánh chịu hậu quả nặng nề.
Các quan chức chính phủ Mỹ cho biết, sau khi tìm kiếm sự giúp đỡ từ Iran, mới đây chính quyền Tổng thống Putin đã tìm tới Triều Tiên để mua thêm hàng triệu tên lửa và đạn pháo.
Nguồn cung khí hoá lỏng của Mỹ có thể không dễ bị tổn thương như khí đốt của Nga, nhưng các cơ sở năng lượng tại siêu cường số một thế giới lại rất dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết khắc nghiệt và mưa bão.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết các lệnh trừng phạt của phương Tây đã buộc Nga phải đáp trả bằng việc cắt khí đốt tới châu Âu. Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng Mỹ là người đứng sau cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay.
Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đang tích cực mua các kim loại công nghiệp quan trọng từ Nga, bất chấp khó khăn về logistics cũng như lời kêu gọi làm cạn kiệt nguồn thu ngoại hối của Moscow.
Một quan chức chính phủ cấp cao của Nga ngày 6/9 cho biết nền kinh tế Nga sẽ suy giảm ít hơn so với dự kiến trong những năm tới và có thể trở lại tăng trưởng sớm nhất là vào cuối năm 2022.
Trái ngược với những dự báo lạc quan về triển vọng kinh tế Nga, một báo cáo được soạn thảo cho cuộc họp kín của quan chức cấp cao lại vẽ ra bức tranh u ám.
Đầu tuần này, Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ Ấn Độ cho biết nước này sẽ đánh giá cẩn thận xem có ủng hộ đề xuất của G7 về việc áp trần giá đối dầu thô của Nga hay không.
Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị một kế hoạch khẩn cấp để tách giá điện khỏi ảnh hưởng của giá khí đốt, đồng thời đề ra các cải cách dài hạn nhằm đảm bảo giá điện bao gồm năng lượng tái tạo có chi phí rẻ hơn.
Tại châu Âu, các ngành công nghiệp thâm dụng điện năng như luyện nhôm đang khẩn thiết kêu gọi sự giúp đỡ của chính phủ. Nếu không, nhà máy sẽ phải đóng cửa hàng loạt và sức cạnh tranh của châu Âu trong lĩnh vực công nghiệp toàn cầu sẽ sụt giảm đáng kể.
Các động thái gần đây của Nga càng làm dấy lên khả năng nước này sẽ cắt dòng chảy khí đốt sang châu Âu. Vậy, lục địa già hiện có những phương án thay thế nào để đối phó?
Ngày 2/9, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí thông qua quyết định áp trần giá dầu nhập khẩu của Nga. Một số nhà phân tích cảnh báo động thái chưa từng có tiền lệ này có thể phản tác dụng.
Ngay trong ngày 2/9, Siemens Energy cho biết: "Những rò rỉ như vậy thường không ảnh hưởng đến hoạt động của tuabin và chỗ rò có thể được bịt lại. Đây là quy trình thường xuyên trong phạm vi bảo trì."
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.