Chuyển động dòng tiền thông minh trong phiên 26/8 xoay quanh nhóm tài nguyên cơ bản. Cổ phiếu ngành thép là tâm điểm hút tiền của NĐT tổ chức trong nước, mặt khác đây cũng là nhóm chịu áp lực rút vốn mạnh nhất từ khối tự doanh.
Trong phiên giao dịch 25/8, cổ phiếu ngành than đồng loạt tăng kịch trần. Trước đó, các mã ngành này đã nổi sóng tăng mạnh theo đà tăng của giá than thế giới.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN-Index có thể sẽ kiểm định lại ngưỡng 1.320 điểm trong phiên kế tiếp. Đồng thời, thị trường có dấu hiệu bước vào giai đoạn tích lũy cho nên các chỉ số có thể sẽ tiếp tục biến động với biên độ hẹp.
Trong phiên thị trường lấy lại tín hiệu tích cực, khối ngoại vẫn mua ròng hơn 3,8 triệu đơn vị tại HOSE nhưng bán ròng về giá trị 12,22 tỷ đồng. Nhóm 'bank, chứng, thép' trở lại dẫn dắt đà tăng với nhiều cổ phiếu được mua ròng như SSI, MBB, VND.
Thị trường có chuyển biến tích cực trong ngày gần 2 tỷ cổ phiếu MBB và CTG được thực hiện giao dịch bổ sung. Đây là lượng cổ phiếu mà hai ngân hàng phát hành theo các phương án chia cổ tức được công bố trước đó.
Thị trường lấy lại tín hiệu tích cực hơn sau 14h với nhóm dẫn dắt vẫn bao gồm các cổ phiếu trọng số lớn của VN30. Đối trọng lại ở chiều giảm cổ phiếu VIC cũng thu hẹp điều chỉnh giúp giảm bớt áp lực cho thị trường.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, chỉ báo RSI có dấu hiệu đảo chiều, còn chỉ báo MACD vẫn duy trì xu hướng giảm. Như vậy, chỉ số VN30 sẽ còn giao dịch quanh vùng tranh chấp 1.407 - 1.412 để xác định xu thế đảo chiều hồi phục vững chắc hơn.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN-Index có thể biến động trong vùng giá 1.285 – 1.300 điểm trong phiên giao dịch kế tiếp. Đồng thời, chỉ số có thể sẽ không xuất hiện các nhịp giảm mạnh nhưng rủi ro ngắn hạn tiếp tục gia tăng.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: DCM (Phân bón Dầu khí Cà Mau), TVB (Chứng khoán Trí Việt), BMS (Chứng khoán Bảo Minh) và BMC (Khoáng sản Bình Định).
Giữa những giao dịch giằng co trong phiên 24/8, khối ngoại bất ngờ chấm dứt chuỗi 10 phiên bán ròng tại HOSE và quay lại mua ròng trên 132 tỷ đồng. Nhóm này mua ròng mạnh SSI, nhưng lại bán ròng hơn 120 tỷ đồng VND chủ yếu qua thỏa thuận.
Phiên hôm nay được đánh giá là một phiên giao dịch giằng co với biên độ biến động mạnh. Cứu cánh chủ yếu cho thị trường là đà tăng hơn 6 điểm đến từ nhóm VN30.
Kể từ khi chính thức hoạt động vào năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận diễn biến tích cực trong suốt 5 chuyến công du của người đứng đầu Nhà Trắng. Trong đó, vào năm 2006, VN-Index đã ghi nhận đà tăng lên đến hơn 50%.
Trong phiên mở cửa tuần (23/8), tâm lý kém khả quan khiến các cá nhân trong nước tiếp tục bán ròng hơn 187 tỷ đồng tại HOSE. Áp lực bán mạnh nhất xuất hiện tại nhóm ngân hàng, đồng thời duy trì chốt lời nhóm chứng khoán khi nhiều cổ phiếu chứng khoán đồng loạt tăng trần.
Trong phiên VN-Index đánh mất mốc 1.300 điểm, tự doanh và tổ chức nội vẫn là hai bên xuống tiền nâng đỡ thị trường, bất chấp áp lực bán ra của NĐT cá nhân và khối ngoại.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, mặc dù đà giảm chưa có tín hiệu dừng lại nhưng thân nến giảm đang thu hẹp, nên có thể kỳ vọng nhịp giảm của chỉ số sẽ chững lại và đảo chiều hồi phục trong phiên giao dịch tiếp theo.
NĐT nước ngoài duy trì xu hướng bán ròng phiên thứ 5 liên tục với giá trị 1.051 tỷ đồng trên sàn HOSE. Trong khi đó, khối này mua ròng tổng cộng gần 120 tỷ đồng trên HNX và thị trường UPCoM.