Trong lúc tập đoàn thương mại điện tử Amazon chứng kiến sự tăng trưởng chóng mặt của mọi mảng kinh doanh trong đại dịch COVID-19, nhân viên trong các nhà kho của họ lại cảm thấy bất an.
Nhằm tránh sự đơn điệu trong các mẫu khẩu trang vải, nhiều cửa hàng đã sáng tạo ra chiếc khẩu trang thêu trong mùa dịch Covid-19. Hãng tin Euronews cũng đã lên tiếng khen ngợi các sản phẩm này của VN.
Những câu chuyện sinh động trên Instagram giúp các thương hiệu mĩ phẩm chăm sóc da thu hút và giữ khách hàng, còn cố vấn ảo giúp họ phát hiện nhu cầu của người tiêu dùng.
Nhóm hàng thời trang, làm đẹp và mĩ phẩm đang đóng vai trò chủ lực trong sự tăng trưởng xuất khẩu mặt hàng tiêu dùng cao cấp vào Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Giới chức ở nhiều tỉnh, thành phố ở Trung Quốc hỗ trợ người dân tới 1.400 USD cho mỗi ô tô để khuyến khích người tiêu dùng mua xe hơi sau khi thị trường hứng chịu tổn thất nặng vì COVID-19.
Với việc người dân hạn chế ra khỏi nhà vì COVID-19, các sàn thương mại điện tử đã đẩy mạnh các chiến dịch livestream trên nền tảng để thu hút khách hàng tiềm năng.
Nhiều người nghĩ viết báo là công việc của phóng viên và học giả, song nhiều người bán hàng và các chủ doanh nghiệp đã áp dụng nó để tăng doanh số một cách nhanh và bền vững.
Nền kinh tế toàn cầu đang tổn thương trước đại dịch và đương nhiên Alphabet cũng chịu những tác động lớn, khiến họ buộc phải thay đổi chính sách hoạt động.
Với giá khởi điểm 399 USD, Apple kì vọng iPhone SE mới có thể giúp hãng tiếp cận thị trường dễ dàng hơn trong bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế, xã hội.
Dựa vào sự hậu thuẫn tài chính từ các nhà đầu tư, CEO Grab tin tưởng công ty có đủ khả năng thanh khoản để vượt qua khó khăn ngay cả khi khủng hoảng kéo dài 3 năm.
Nhiều nhà bán lẻ ở Mỹ tăng thời hạn đổi, trả sản phẩm để khuyến khích người dân mua hàng trực tuyến trong bối cảnh các cửa hàng, siêu thị ngừng bán do mệnh lệnh giãn cách xã hội.
Đứng trước lựa chọn “tồn tại và phát triển” hay “đóng cửa và phá sản”, các doanh nghiệp chế biến gỗ quyết định thay đổi, đồng loạt chuyển sang bán hàng online, sản xuất những mặt hàng mới trước nay chưa từng làm để vượt qua đại dịch Covid-19.