Giá quặng sắt Trung Quốc vừa trải qua tuần tồi tệ nhất trong vòng gần 18 tháng qua do hai yếu tố then chốt: Trung Quốc chuẩn bị siết chặt các nhà máy sản xuất thép và sự phục hồi của nguồn cung quặng sắt.
Kể từ khi các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội đã có đến 97% doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa vì không thể vừa sản xuất vừa chống dịch. Điều này trở thành thách thức lớn cho doanh nghiệp khi đã nhận được đơn hàng nhưng không thể thực hiện.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.718 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Lượng hàng quặng sắt cập cảng Trung Quốc dự kiến sẽ giảm nhanh hơn mức tiêu thụ nội địa trong thời gian tới.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.737 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt trên Sàn giao dịch Đại Liên tụt xuống mốc thấp nhất khi Trung Quốc tăng cường giảm sản lượng trong nước.
Thời tiết khắc nghiệt đang gây hại đến mùa màng trên khắp thế giới, kéo theo rủi ro lạm phát lương thực giữa lúc giá thực phẩm đã gần chạm mức cao nhất trong một thập kỷ.
Sau khi căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc – Australia, giá than cốc tăng, đội chi phí sản xuất thép ở Trung Quốc nhích lên 8%. Điều này đang tạo lợi thế cạnh tranh cho thị trường thép Việt Nam.
Theo Taipei Times, China Steel Corp, công ty sản xuất thép lớn nhất Đài Loan, mới đây cho biết sẽ giữ giá thép không đổi trong tháng 8 mặc dù giá nguyên liệu liên tục tăng trong đó bao gồm quặng sắt và than.
Sau nhiều tháng tăng liên tục kể từ giữa năm 2020, giá thép trong nước, đặc biệt là thép xây dựng đã có sự điều chỉnh giảm theo xu hướng của thị trường thế giới và dự báo sẽ tiếp tục đi xuống trong thời gian tới.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.667 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Nguyên nhân của việc giá quặng sắt kỳ hạn Trung Quốc liên tục đi xuống là do triển vọng nhập khẩu nhiều hơn trong bối cảnh nhu cầu giảm.
Với giá than 130 USD/tấn, chi phí đầu vào của các nhà sản xuất nhiệt điện than của Việt Nam sẽ tăng 40% so với năm 2020, tạo ra hiệu ứng tiêu cực cho các công ty nhiệt điện than.
ACBS cho biết khí thải CO2 của ngành thép chiếm đến 20% tổng lượng khí thải ra môi trường của Trung Quốc. Do đó, nước này có thể tăng nhập khẩu thép để bù vào sản lượng thép thiếu hụt khi giới hạn sản lượng từ công nghệ lò BOF.
Các sản phẩm thép cuộn mạ màu được sản xuất từ Trung Quốc sẽ bị áp thuế 52,1% trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam bị áp thuế từ 0,06% đến 34,85%.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 5.515 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá sản phẩm phẳng của châu Âu đã bị đình trệ vào đầu tháng 7 này, trong đó giá trị giao dịch thép cuộn trung bình chỉ đăng ký mức tăng euro một chữ số.
Cục Quản lý lương thực và dự trữ chiến lược quốc gia (NFSRA) Trung Quốc ngày 21/7 thông báo nước này sẽ bán thêm 30.000 tấn đồng, 90.000 tấn nhôm và 50.000 tấn kẽm từ kho dự trữ quốc gia vào ngày 29/7.
Qua dữ liệu tổng hợp từ các địa phương có thể thấy, nguồn cung thực phẩm cho TP HCM và cả các tỉnh đang áp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ là không thiếu.
VSA cho rằng đề xuất điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phôi thép và giảm thuế nhập khẩu MFN đối với các mặt hàng thép thành phẩm là không phù hợp với thực trạng sản xuất thép hiện nay.
Dù không nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các mặt hàng bị EU xem xét nhưng Việt Nam lại nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp sản xuất vào Thụy Điển. Trong khi Thụy Điển là quốc gia đi đầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 5.544 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Các nhà sản xuất thép của Ấn Độ có thể sẽ thu được lợi nhuận bội thu nếu Trung Quốc áp thuế xuất khẩu để hạ nhiệt giá trong nước.
CPTPP đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam-Peru có quan hệ FTA, kỳ vọng sẽ thúc đẩy một số mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như đồ gỗ, nông sản, dệt may, da giày... tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.