Báo cáo mới nhất của Fed về nền kinh tế Mỹ nhận định: Một số doanh nghiệp nhận thấy áp lực giá cả hiện giờ chỉ mang tính tạm thời, trong khi đa số dự đoán chi phí đầu vào và giá bán sẽ tiếp tục tăng.
Trước bối cảnh giá than tăng kỷ lục, nhu cầu sử dụng điện tăng vọt vì nắng nóng, Trung Quốc sẽ xả bán hơn 10 triệu tấn than nhằm ổn định nguồn cùng và kìm đà tăng giá.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) vừa thông báo sẽ ngăn chặn việc tích trữ và đầu cơ hàng hóa trong khi đảm bảo nguồn cung và giá cả ổn định, nhằm kiềm chế sự biến động giá cả trong những tháng gần đây.
Theo nghiên cứu của hai chuyên gia Jason Judd và J. Lowell Jackson thuộc trung tâm nghiên cứu Đại học Cornell, tình trạng nước biển dâng cao có thể “nhấn chìm” một số lượng lớn các khu vực sản xuất hàng may mặc ở châu Á vào năm 2030.
Việc giá phân bón tại Việt Nam thời gian gần đây liên tục tăng chủ yếu do tác động từ thị trường phân bón thế giới. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng hoạt động xuất khẩu phân bón càng tăng sẽ càng khiến giá thành trong nước khó hạ nhiệt.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.555 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Trong quý II/2021, nền kinh tế của Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn dự kiến, phản ánh hoạt động sản xuất chậm lại và tình trạng chi phí nguyên liệu thô tăng cao.
Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ tăng thuế xuất khẩu phôi thép lên 5% để ổn định nguồn cung cho thị trường trong nước. Đồng thời, giảm 5 - 10% thuế nhập khẩu một số sản phẩm nhằm hạ giá mặt bằng thép xây dựng.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.590 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Kể từ đầu tháng 7, Trung Quốc đã bắt đầu mở rộng nỗ lực cắt giảm sản lượng thép theo mục tiêu duy trì sản lượng vào năm 2021 thấp hơn so với năm 2020.
Xuất khẩu xi măng và clinker hiện nay đã đạt đến mức ngưỡng khống chế. Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ tăng mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng clinker từ 5% lên 10% nhằm hạn chế khai thác, xuất khẩu tài nguyên không tái tạo.
Từ đầu tuần này, giá của khá nhiều hàng hóa công nghiệp từ dầu thô, ngô đến kim loại đều có xu hướng giảm do nhà đầu tư e ngại ảnh hưởng của biến chủng Delta và khả năng nền kinh tế Trung Quốc đang chững lại.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, nhập khẩu phế liệu sắt thép từ Mỹ đạt hơn 814 nghìn tấn, tương đương hơn 337 triệu USD, tăng 2,5 lần lượng, tăng 4 lần về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Các nhà phân tích dự báo việc Trung Quốc kiểm soát sản lượng thép khiến nhu cầu nhập khẩu quặng sắt giảm trong nửa cuối năm. Trong tháng 6 nước này đã nhập khẩu gần 89,5 triệu tấn quặng nguyên liệu, giảm hơn 12% so với cùng kỳ năm 2020.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.470 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Việc nguồn cung trên thị trường Trung Quốc bị thắt chặt là nguyên nhân khiến cho giá quặng sắt kỳ hạn ở châu Á tăng.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, nhập khẩu quặng và khoáng sản đạt gần 14 triệu tấn, trị giá gần 2,2 tỷ USD tăng 69% về lượng, kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp ba lần so với cùng kỳ năm 2020.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 5.420 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Vào hôm thứ Hai (12/7), giá thép kỳ hạn tại Trung Quốc đã tăng cao trong bối cảnh các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ gây ra lo ngại về nguồn cung.
Theo số liệu nhập khẩu tôm tháng 5/2021 của Mỹ, Ấn Độ đang giữ ngôi vương khi vận chuyển được 31.972 tấn tôm sang thị trường Mỹ. Xếp sau Ấn Độ lần lượt là các nước Indonesia, Ecuador và Việt Nam.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.