DOC kết luận rằng ống đồng nhập khẩu từ Việt Nam bán phá giá tại Mỹ với biên độ 8,35%, thấp hơn đáng kể so với biên độ bán phá giá do ngành sản xuất trong nước của Mỹ cáo buộc là 110%.
DOC đề nghị gia hạn áp dụng biện pháp CBPG với mức thuế áp dụng cho các nước bị điều tra từ 76,11% đến 122,88%, trong đó mức thuế CBPG áp dụng cho sản phẩm túi nhựa từ Việt Nam là 76,11%.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.098 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt kỳ hạn ở châu Á tăng do được hỗ trợ bởi sự sụt giảm trong kho dự trữ nguyên liệu sản xuất thép ở Trung Quốc.
Theo Phó Chủ tịch, kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam (VFA), khi giá phân bón tăng, nơi này nơi kia thiếu hàng, hiện tượng găm hàng, “té nước theo mưa” có thể xẩy ra.
VSA lưu ý các doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp và hợp tác; hạn chế xuất khẩu thép để ưu tiên nguồn nguyên liệu và bán thành phẩm cho thị trường trong nước.
Ngày 7/5, Cơ quan điều tra nhận được hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá đối với thép mạ Trung Quốc, Hàn Quốc của đại diện của ngành sản xuất trong nước.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.061 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Theo World Steel, sản lượng thép của 64 quốc gia trong tháng 5/2021 là 174,4 triệu tấn, tăng 16,5% so với tháng 5/2020.
Hãng tin Financial Times cho rằng, thị trường hàng hóa chỉ đang trải qua một chu kỳ giá bình thường dưới tác động của quá trình phục hồi kinh tế hậu đại dịch chứ thực chất không phải siêu chu kỳ như các chuyên gia khác lầm tưởng.
Tác động của dịch COVID-19 khiến hoạt động sản xuất phân bón ở nhiều nước khó khăn, cộng thêm giá nguyên liệu đầu vào và cước vận chuyển đều tăng kỷ lục khiến giá phân bón trên toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục lập các mốc tăng mới. Vì vậy, trong tương lai gần, theo quy luật thị trường chung, giá phân bón tại Việt Nam sẽ bám sát đà tăng của thế giới.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.006 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Trong tháng 5/2021, dự trữ thép dẹt của các công ty sản xuất thép tại Đức đã tăng lần đầu tiên kể từ tháng 8/2020.
Tình trạng tắc nghẽn tàu container bên ngoài hai cảng Los Angeles - Long Beach (Mỹ) không cải thiện trong một tuần qua, trong khi các cảng từ Trung Quốc đến Đức phải đối mặt với ổ dịch COVID-19 mới và một số hạn chế khác, khiến dòng chảy thương mại toàn cầu bị gián đoạn.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.961 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Trong nỗ lực giảm sản lượng thép và giải quyết các vấn đề liên quan đến mức độ ô nhiễm, Trung Quốc đã công bố một số thay đổi về mặt chính sách để có thể xác định lại bối cảnh thị trường.
Giá phân bón xuất khẩu trong tháng 5/2021 tăng nhẹ 0,9% so với tháng trước nhưng tăng gần 14% so với cùng kỳ năm 2020, đạt trung bình 342,3 USD/tấn. Đây là tháng tăng liên tiếp thứ 5 kể từ đầu năm 2021.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, thương mại song phương đã đạt khoảng 2,7 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam tăng 29%, xuất khẩu của Anh tăng 16%.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 4.876 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Vào đầu tháng 6, xu hướng của giá thép cuộn châu Âu trở nên không rõ ràng khi đà tăng có vẻ chậm lại.
Theo các chuyên gia, việc tăng năng lực sản xuất và năng suất sẽ giúp ngành thép đáp ứng hơn nhu cầu thép trong nước; từ đó ghìm lại sự tăng giá của thép.
Cục Phòng vệ thương mại đã gửi bản câu hỏi điều tra cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài mà cơ quan điều tra biết để trả lời bản câu hỏi điều tra. Thời hạn để trả lời bản câu hỏi điều tra là trước 17h00 ngày 26/7.
Trong thời hạn 45 ngày, tính từ ngày xác nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ việc yêu cầu điều tra CBPG một số sản phẩm bàn, ghế văn phòng xuất xứ từ Trung Quốc và Malaysia, Cơ quan điều tra sẽ trình Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét tiến hành điều tra hoặc không tiến hành điều tra.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, lượng xuất khẩu sắt thép các loại sang Trung Quốc đã tăng gấp đôi đạt 570.000 tấn, trị giá xuất khẩu đạt 604 triệu USD, tăng 158% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính từ đầu năm đến hết 15/6, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 143,36 tỷ USD, tăng 29,7% và nhập khẩu đạt 145,32 tỷ USD, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.