Tiếp đà tăng của ngày 9/12, giá dầu thô tăng thêm khoảng 1% trong phiên hôm qua với kỳ vọng Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước ngoài hiệp hội sẽ đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng trong hôm nay.
Tính đến thời điểm hiện tại, mới chỉ có 5 trên tổng số 14 nước sản xuất dầu ngoài Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) chấp thuận tham gia đàm phán cắt giảm sản lượng dầu thô với hiệp hội vào ngày 10/12 tới.
Giá dầu bất ngờ tăng mạnh trong phiên 8/12 khi thị trường đặt kỳ vọng vào cuộc họp giữa Hiệp hội các nước Xuất khẩu (OPEC) và các nước nằm ngoài hiệp hội về vấn đề cắt giảm sản lượng vào cuối tuần này.
Trả lời phỏng vấn hãng TASS gần đây, Bộ trưởng Dầu mỏ Venezuela Eulogio del Pino cho biết Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Nga đã đạt được một thỏa thuận về công thức giảm khai thác dầu mỏ trong vòng 6 tháng.
Các số liệu về tình hình nguồn cung dầu thô tại Nga, Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và Mỹ liên tiếp tạo áp lực giảm lên giá dầu thô trong 3 phiên gần đây tính đến ngày 7/12.
Thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ mà các nước thuộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vừa đạt được đã mang đến những tín hiệu khả quan cho các nước thành viên OPEC vốn chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề do giá dầu sụt giảm mạnh trong hơn 2 năm qua.
Giới đầu tư tiếp tục rút khỏi các vị thế dài hạn đối với dầu thô trong phiên 6/12 khi số liệu của Reuters cho thấy, sản lượng dầu thô tháng 11 của cả Nga và Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đều đạt kỷ lục.
Sản lượng dầu thô của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tiếp tục lập kỷ lục mới trong tháng 11 nhờ Iraq tăng xuất khẩu và Nigeria, Libya tăng cường sản xuất.
Giá dầu thô tiếp đà tăng mạnh của tuần trước trong đầu phiên 5/12 trước khi giảm dần về cuối phiên do thị trường nghi ngờ tính hiệu quả của thỏa thuận của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) khi nguồn cung tại Mỹ tiếp tục tăng.
Trong đầu phiên giao dịch 5/12 tại châu Á, giá dầu thô bất ngờ dứt chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp trước lo ngại về tính hiệu quả của thỏa thuận dầu thô của Hiệp hội các nước Xuất khẩu (OPEC) trong khi Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu giảm sản xuất.
Sự hồi phục của giá sữa thời gian vừa qua mặc dù rất lớn nhưng vẫn không đủ để kéo sản lượng sữa của quốc gia xuất khẩu hàng đầu New Zealand thoát khỏi tình trạng tệ nhất trong vòng nửa thế kỷ.
Giá dầu vượt ngưỡng 51 USD/thùng trong phiên giao dịch cuối tuần trước, đánh dấu phiên tăng thứ 3 liên tiếp sau khi Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEC) đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng lần đầu tiên kể từ năm 2008.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã trình bày dự thảo ngân sách và cho rằng quyết định cắt giảm sản lượng của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sẽ giúp cho nước này tăng thêm thu nhập từ dầu mỏ.
OPEC lần đầu tiên cắt giảm sản lượng kể từ năm 2008, giá dầu tăng như dự báo không quá 60 USD/thùng. Điều này được nhiều chuyên gia cho rằng, cũng sẽ tác động làm tăng mạnh giá xăng dầu bán lẻ ở Việt Nam.
Sau nhiều tháng đàm phán không đạt được kết quả, một cuộc gọi lúc 2h sáng giữa 2 người đàn ông quyền lực nhất ngành công nghiệp dầu mỏ đã thay đổi tất cả.
Chốt phiên 2/12, giá dầu thô toàn cầu tăng tiếp khoảng 1%, đưa tuần này trở thuần tuần tăng mạnh nhất 5 năm qua nhờ Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đàm phán thành công thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô.
Ở một góc nào đó tại mỏ đá phiến Bakken (Bắc Dakota, Mỹ), các công ty dầu mỏ đang tăng sản lượng và tận hưởng mức giá hiện nay giống như hai đại gia OPEC là Iran và I-rắc.
Theo thống kê, phần lớn ngân hàng đã gần đạt hoặc vượt kế hoạch năm 2024. Trong khi đó, số ít ngân hàng nhỏ hơn báo cáo lợi nhuận không thể hoàn thành mục tiêu đã đề ra.