Trong khi nhiều doanh nghiệp giao đồ ăn trực tuyến gặp khó, thậm chí đóng cửa sau dịch COVID-19 khi mọi người quay lại văn phòng và có xu hướng ít đặt đồ ăn hơn, một ứng dụng ở Đông Nam Á có tên Foodpanda vẫn đang phát triển nhanh và khẳng định vị thế là một trong những "siêu ứng dụng" trong ngành này.
Hai trong số những ứng dụng nổi phổ biến nhất Đông Nam Á là AirAsia và Foodpanda mới đây đã công bố mối quan hệ hợp tác, mở rộng sang lĩnh vực gọi xe và giao đồ ăn, vốn là những lĩnh vực thế mạnh của siêu ứng dụng Grab.
Grab, Foodpanda hay Tada, các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực gọi xe và giao đồ ăn tại Đông Nam Á, gần đây đều đã công bố các chiến lược mở rộng sang lĩnh vực du lịch khi họ nhận thấy tiềm năng của ngành này trong khu vực sau đại dịch COVID-19.
Theo báo cáo của Momentum Works, Grab là đơn vị dẫn đầu về tổng giá trị hàng hóa được giao dịch (GMV) với mảng dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến tại Đông Nam Á trong năm qua. Đứng ở các vị trí tiếp theo lần lượt là Foodpanda, Gojek và Shopee.
Tổng giám đốc Baemin Việt Nam Jinwoo Song mới đây đã có những chia sẻ về lý do có thể giúp thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt phát triển trong tương lai, đồng thời cũng đề cập tới những khó khăn đối với các nền tảng thương mại điện tử.
Gã khổng lồ Alibaba mới đây đã công bối mối quan hệ hợp tác với ByteDance, công ty mẹ TikTok, qua đó cho phép người dùng đặt đồ ăn trực tuyến ngay cả khi đang xem video trên TikTok.
Trong một báo cáo mới nhất, Woowa Brothers đã công bố doanh số 2.008 tỷ won (1,62 tỷ USD) trên cơ sở hợp nhất vào năm ngoái. Trước đó, trong năm 2020, công ty đã đạt doanh số từ 1.033 tỷ won.
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) thông báo danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) tại đầu tháng 12 với 81 cổ phiếu và 5 chứng chỉ quỹ.