Thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên 17/11 trong sắc đỏ khi lợi suất tăng và các quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) ra tín hiệu cho thấy chiến dịch nâng lãi suất để chống lạm phát còn lâu mới kết thúc.
Theo Tuyên bố mùa Thu của Anh, mức thuế tạm thời 45% sẽ được áp dụng đối với các công ty năng lượng, giúp nước này tăng thu ngân sách khoảng 14 tỷ bảng vào năm tới.
Hiệp hội các phòng công nghiệp và thương mại Đức (DIHK) vừa đưa ra dự báo mới nhất, trong đó nền kinh tế nước này được cho là sẽ giảm sâu trong năm 2023.
Mới đây, các nhà quản lý Trung Quốc đã yêu cầu hệ thống ngân hàng báo cáo về khả năng đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn sau khi trái phiếu bị bán tháo nghiêm trọng, khiến nhà đầu tư ồ ạt rút tiền khỏi các sản phẩm có thu nhập cố định.
Ông Christopher Waller, một trong 7 thống đốc của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), cho biết ông cởi mở với phương án chỉ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản (bps) trong cuộc họp tháng 12 nếu các dữ liệu kinh tế diễn biến thuận lợi.
Chiến thắng của Đảng Cộng hoà ở Hạ viện sẽ khiến Tổng thống Biden khó thực hiện các thay đổi chính sách lớn và điều này thực chất lại có lợi cho thị trường chứng khoán Mỹ. Tuy nhiên, lợi ích đó có thể bị triệt tiêu hoặc lấn át bởi diễn biến của lạm phát.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh trong tháng 10. Đây là một dấu hiệu cho thấy sức mạnh của nền kinh tế nhưng lại làm phức tạp thêm cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Bloomberg gợi ý rằng nguyên nhân khiến Trung Quốc bất ngờ thay đổi chính sách có thể là do thâm hụt ngân sách ngày càng lớn, rủi ro hệ thống lan rộng và căng thẳng địa chính trị làm ảnh hưởng tới tham vọng công nghệ.
Fed sẽ không đứng yên nhìn thị trường chứng khoán Mỹ tăng vọt và lợi suất trái phiếu Kho bạc lao dốc, bởi cả hai sự kiện này đều sẽ thổi bùng lạm phát lần nữa.
Một quả tên lửa rơi xuống Ba Lan ngày 15/11 làm hai người thiệt mạng. NATO cho rằng nhiều khả năng Ukraine là bên phóng quả tên lửa này nhưng trách nhiệm cuối cùng thuộc về Nga vì đã tấn công Ukraine.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 16/11 giảm điểm khi nhà đầu tư đón nhận kết quả kinh doanh tiêu cực từ tập đoàn bán lẻ Target, hàng loạt cổ phiếu bán lẻ cùng lao dốc.
Các chính phủ đã nỗ lực tung các biện pháp chưa từng có tiền lệ, từ việc hạn chế giá khí đốt và giá điện, đến việc giải cứu các công ty năng lượng đang gặp khó khăn hay hỗ trợ trực tiếp cho các hộ gia đình.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 16/11 cho hay một số nền kinh tế lớn trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ thực sự rơi vào suy thoái.
Các nhà phân tích nhất trí rằng những tác động nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng năng lượng đang được cảm nhận ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế ở châu Âu, và những vấn đề này chắc chắn sẽ còn tồn tại cho đến khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine được giải quyết.
Ngày 16/11, các nhà kinh tế của công ty dịch vụ tài chính Barclays đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho năm 2023 với lý do tình trạng lạm phát cao trên diện rộng khó có thể giảm nhanh, buộc nhiều nước phải tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, giá nhà mới tại nước này trong tháng 10 giảm mạnh nhất trong bảy năm, khi lĩnh vực bất động sản điêu đứng vì khủng hoảng nợ và nền kinh tế giảm tốc.
Trong tháng 1, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 63,15 tỷ USD, giảm 10,5% so với tháng trước và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 89% trong tổng xuất khẩu.