EU và các nước thành viên đứng trước một bài toán hết sức phức tạp, đó là làm thế nào để cân bằng giữa việc đối phó với Nga, đồng thời giữ cho châu Âu tránh khỏi cú sốc kinh tế-xã hội lớn.
Quyết định về việc tuyên bố kết thúc tình trạng khẩn cấp toàn cầu về COVID-19 sẽ do Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đưa ra, sau khi tham vấn kỹ lưỡng với các chuyên gia
Đức cho biết nước này đặt mục tiêu gần như không nhập khẩu dầu của Nga vào cuối năm nay, trong bối cảnh các nước tìm cách siết chặt trừng phạt Nga do hành động của nước này ở Ukraine.
Hoạt động xuất-nhập khẩu lương thực trên toàn cầu đã bị tác động lớn sau khi chiến dịch đặc biệt của Nga liên quan tới Ukraine đã làm tê liệt các nguồn cung từ khu vực Biển Bắc và một mối nguy khác lại đang nổi lên là chủ nghĩa bảo hộ lương thực.
Giới tài phiệt Nga đã dày công cất giữ tài sản ở nước ngoài trong hàng chục năm qua. Nếu phương Tây muốn nhắm tới khối tài sản này, công cuộc điều tra có vẻ sẽ rất khó.
Theo các báo cáo, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến cùng với Liên minh châu Âu (EU) và nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), sẽ kêu gọi thu hồi quy chế thương mại tối huệ quốc (MFN) của Nga do vấn đề Ukraine.
Các biện pháp trừng phạt phương Tây áp đặt lên giới tài phiệt của Nga được nhiều người kỳ vọng là chìa khóa để giải quyết tình hình chiến sự tại Ukraine.
Reuters đưa tin, lệnh cấm nhập khẩu năng lượng Nga của Tổng thống Joe Biden không bao gồm mặt hàng uranium - nguyên liệu chủ chốt cho các nhà máy điện hạt nhân. Đây có thể là cách ông Biden chừa đường lui cho Mỹ trong tương lai.
Do chiến sự tại Ukraine ảnh hưởng tới thị trường nhiên liệu thế giới, Mỹ đã thay đổi thái độ với ba gã khổng lồ dầu mỏ là Arab Saudi, Venezuela và Iran nhằm bù đắp nguy cơ thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Hôm 10/3, Tổng thống Putin cảnh báo các hình phạt của phương Tây sẽ gây mất ổn định thị trường năng lượng và lương thực toàn cầu, song khẳng định Nga sẽ tiếp tục cung ứng dầu thô cho khách hàng.
Trong lúc Liên minh châu Âu (EU) áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt các cá nhân và thực thể của Nga do liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine, thì ngành kim cương của Nga lại thoát được các biện pháp trả đũa.
Nga và Ukraine đã thể hiện thiện chí hơn trong đối thoại nhưng con đường đến một thỏa thuận đình chiến và rút quân vẫn còn rất xa. Trong lúc đó, xung đột vẫn có thể leo thang nguy hiểm thành chiến tranh thế giới hoặc thảm họa hạt nhân.
Theo những cáo buộc từ chính phủ Ukraine, trong ngày 10/3 đã có ba bệnh viện, bao gồm bệnh viện phụ sản và nhi, dính bom từ các đợt không kích của Nga.
Chỉ hai ngày sau khi thừa nhận sự tồn tại của các "cơ sở nghiên cứu sinh học" trên lãnh thổ Ukraine, Mỹ đã vội phủ định và đổ lỗi cho Nga về việc sử dụng thông tin sai sự thật làm cái cớ để tấn công Ukraine.
Hôm 8/3, Tổng thống Joe Biden tuyên bố Mỹ sẽ cấm nhập khẩu dầu thô của Nga. Đây là một bước leo thang mới trong phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với cuộc tấn công của Moscow vào Ukraine.