Không còn các khoản lãi thoái vốn công ty con và chuyển nhượng đầu tư tài chính là nguyên nhân chính khiến lãi ròng CII giảm 99% xuống 7 tỷ đồng trong quý I.
Trong quý I, Vinhomes lại soán ngôi của Vietcombank để trở thành doanh nghiệp có lãi ròng cao nhất trên sàn chứng khoán, cũng là đơn vị duy nhất có lợi nhuận ròng vượt 10.000 tỷ đồng.
Quý I, dù tổng doanh thu tăng trưởng cộng thêm khoản bồi thường từ công ty bảo hiểm nhưng giá vốn hàng bán và chi phí lãi vay tăng mạnh đã kéo lãi ròng của PV Power giảm 26% so với cùng kỳ.
Cuối quý I, khoản tiền, tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn của Petrosetco khoảng 4.238 tỷ đồng, chiếm 42% tài sản và công ty thu về hơn 56 tỷ đồng lãi tiền gửi trong ba tháng đầu năm.
Quý I, PV OIL lãi ròng 254 tỷ giúp tổng công ty đã xóa được khoản lỗ lũy kế và ghi nhận lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối quý I là 26 tỷ đồng.
Quý I, Fecon có doanh thu tăng 21% so với cùng kỳ nhưng doanh thu tài chính giảm và chi phí tài chính tăng cao khiến doanh nghiệp ghi nhận mức lỗ ròng tương đương với quý I/2022.
Ba tháng đầu năm 2023, công ty mẹ Vietjet đã đạt doanh thu vận chuyển hàng không 12.880 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 168 tỷ đồng, tăng lần lượt 286% và 320% so với cùng kỳ năm 2022. Đâu là yếu tố tạo nên lợi nhuận này?
"Kỳ lân" (startup có giá trị từ 1 tỷ USD trở lên) VNG mới đây đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I với doanh thu đạt 1.852 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ. Lỗ sau thuế hơn 90 tỷ đồng, đã thu hẹp so với cùng kỳ năm trước (lỗ hơn 130 tỷ đồng).
Trong bối cảnh kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may cả nước vẫn chưa hồi phục, doanh thu tiêu thụ của Dệt may TNG trong tháng 4/2023 tăng 13% so với cùng kỳ.
Quý I vừa qua, hoạt động phụ trợ đem về cho Vietjet 4.323 tỷ đồng doanh thu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của hãng hàng không giá rẻ này.
Nhờ ghi nhận doanh thu bán một số căn biệt thự tại dự án Vlasta Sầm Sơn (Thanh Hóa), Văn Phú – Invest báo lãi gần 305 tỷ đồng trong quý đầu năm 2023 trong khi cùng kỳ nặm ngoái chỉ lãi gần 65 tỷ đồng.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.