Tại cuộc họp đầu tháng 5, các quan chức đã nhấn mạnh rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải tăng lãi suất nhanh chóng và có thể nhiều hơn mức thị trường dự đoán để giải quyết vấn đề lạm phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 25/5 tăng trên diện rộng sau khi biên bản cuộc họp tháng 5 của Fed cho thấy ngân hàng trung ương này quyết tâm kiềm chế lạm phát bằng cách nâng lãi suất mạnh tay hơn thị trường dự báo.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã kết thúc chuyến công du Đông Bắc Á kéo dài 5 ngày (20-24/5) đưa ông đến hai quốc gia đồng minh chủ chốt của Washington trong khu vực gồm Hàn Quốc và Nhật Bản.
Chủ tịch Pfizer, bà Angela Hwang, cho biết cam kết mang tính đột phá này sẽ tăng cường khả năng tiếp cận của gần 1,2 tỷ người với các loại thuốc và vaccine đã được cấp bằng sáng chế của Pfizer.
Các giám đốc điều hành và nhà đầu tư lớn đã bày tỏ thái độ lạc quan về đợt bán tháo cổ phiếu công nghệ toàn cầu gần đây, khẳng định thị trường khó rơi vào một cuộc khủng hoảng sâu rộng hơn.
Các nhân vật nổi tiếng Phố Wall đang đưa ra những nhận định trái chiều về thị trường chứng khoán Mỹ trong bối cảnh nhà đầu tư lo sợ suy thoái kinh tế, Nasdaq đã chìm sâu trong thị trường gấu còn S&P 500 giảm gần 18% từ đỉnh.
Gần 5 năm trước, hai ông lớn bất động sản khác đã ra tay giải cứu Dalian Wanda khi tập đoàn này gặp hoạn nạn. Giờ đây, cả ngành bất động sản Trung Quốc đều lao đao thì ai sẽ đứng ra giải cứu?
Các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt lên Nga và hiệu ứng lan tỏa từ việc Mỹ tăng lãi suất đã thúc đẩy Trung Quốc tìm cách giảm sự phụ thuộc vào hệ thống USD và biến nhân dân tệ thành một đồng tiền dự trữ mạnh.
Tạp chí TIME đã công bố danh sách 100 người có tầm ảnh hưởng nhất vào năm 2022 với một bất ngờ. Trong hạng mục Lãnh đạo, cả Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Tổng thống Nga Vladimir Putin đều góp mặt
Mặc dù trong ngắn hạn, đồng tiền nội tệ tăng giá có thể giúp kìm hãm lạm phát tạm thời. Nhưng về lâu dài, ruble quá mạnh sẽ khiến nền kinh tế Nga phát triển chậm lại và lạm phát tiếp tục tăng.
Chương trình Lương thực Thế giới (WPF) ngày 24/5 cảnh báo “hiệu ứng domino” từ xung đột ở Ukraine đang làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh lương thực ở Mỹ Latinh và Caribe, làm gia tăng nhu cầu về nguồn lực hỗ trợ các nhóm dễ tổn thương trong khu vực.
Theo kết quả một cuộc khảo sát được Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Market công bố ngày 24/5, nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có thể chống chịu được lạm phát tăng cao và hậu quả của cuộc xung đột ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Sergey Shoigu cho biết chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine hiện đang chậm lại là để người dân có thể sơ tán và hạn chế thương vong.
Báo cáo phân tích của Moody cho biết, Malaysia sẽ là một trong những nền kinh tế có lợi lớn từ giá hàng hóa tăng cao và sẽ ít phải trả giá hơn về mặt lạm phát vì nước này xuất khẩu nhiều hơn so với tiêu dùng trong nước.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen mới đây cho biết bà hy vọng khối kinh tế chung sẽ đạt được thỏa thuận về lệnh cấm vận dầu thô của Nga trong vài ngày tới.
Chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu có sự tham gia lớn của Nga, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Để hoàn toàn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Moscow, các quốc gia cần có chiến lược lâu dài.
Khá nhiều chuyên gia dự đoán nền kinh tế Trung Quốc sẽ không thể bật dậy mạnh mẽ và nhanh chóng sau đợt bùng phát COVID mới nhất, mà ngược lại, công cuộc phục hồi sẽ diễn ra khá chậm chạp.
Năm qua, có 100 doanh nghiệp có lợi nhuận âm với tổng mức lỗ ròng hơn 21.000 tỷ đồng, riêng khoản lỗ của Novaland chiếm tới hơn 30%. Nhìn chung, việc thua lỗ của những công ty này phần lớn đến từ áp lực nợ vay.