Ngày 2/8, Chính phủ Nhật Bản đã công bố Sách Trắng kinh tế tài chính thường niên cho biết, đồng yen yếu đang gây tổn hại đến tâm lý của các hộ gia đình và có thể làm giảm sức mua của họ.
Cổ phiếu Nhật Bản giảm mạnh trong phiên 2/8 khi chính sách tiền tệ thắt chặt của ngân hàng trung ương nước này làm rung chuyển một trong những thị trường hoạt động tốt nhất thế giới.
Ngân hàng Trung ương Anh đưa ra quyết định cắt giảm lãi suất trong bối cảnh lạm phát tại Anh trong tháng Năm giảm xuống còn 2% và giữ ở mức này trong tháng Sáu.
Theo một báo cáo của Goldman Sachs, trong tháng trước, lượng phân bổ đầu tư của các quỹ phòng hộ vào vào cổ phiếu Trung Quốc trong nước và nước ngoài đã giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm.
Tháng 7 vừa qua là tháng 7 nóng nhất trong lịch sử hiện đại của Trung Quốc. Đây cũng là tháng chứng kiến thời tiết nắng nóng kỷ lục hoành hành trên khắp thế giới.
Chứng khoán Mỹ ghi nhận phiên giao dịch tích cực sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết nếu lạm phát giảm như kỳ vọng, các quan chức có thể thảo luận về việc hạ lãi suất sớm nhất là vào tháng 9.
Kết thúc cuộc họp chính sách mới nhất, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã giữ nguyên lãi suất ngắn hạn nhưng lưu ý lạm phát đang tiến gần hơn đến mức mục tiêu.
Theo ước tính sơ bộ của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), giá cả tại 20 quốc gia sử dụng đồng euro đã tăng 2,6% vào tháng 7, cao hơn mức tăng 2,5% trong tháng 6.
Hoạt động sản xuất của Trung Quốc tiếp tục sụt giảm trong tháng 7/2024 và là tháng thứ ba liên tiếp giảm, theo số liệu vừa Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố.
Các nước Đông Nam Á đang phải tìm cách cân bằng giữa hai ưu tiên là bảo vệ các nhà sản xuất nội địa và thu hút doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư cho các lĩnh vực công nghệ cao.