Việt Nam xuất khẩu sang Israel gần 86,7 triệu USD. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa các loại từ nước bạn đạt hơn 58,5 triệu USD. Qua đó, đưa cán cân thương mại thặng dư 28,1 triệu USD.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, Việt Nam xuất khẩu 3,6 triệu USD hàng hóa sang Kuwait; đồng thời nhập khẩu 102,5 triệu USD. Việt Nam nhập siêu từ nước bạn gần 99 triệu USD.
Trong tháng 6/2020, Việt Nam xuất khẩu 88 triệu USD hàng hóa sang Thủy Điển. Giúp nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước lên 114,6 triệu USD.
Điện thoại các loại và linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu chính của nước ta sang Tây Ban Nha, đạt 69 triệu USD và chiếm tới 37% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại qua nước này.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc với kim ngạch trong 6 tháng trên 5,4 tỉ USD, tăng 36,4% so với cùng kì năm trước.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, Việt Nam xuất siêu sang Philippines 115,3 triệu USD. Gạo là mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang nước bạn, đạt 42,7 triệu USD.
Trong tháng 6/2020, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Pháp gần 378 triệu USD, đồng thời nhập khẩu 141,5 triệu USD. Nước ta xuất siêu sang Pháp 236,5 triệu USD.
Trong tháng 6, Việt Nam xuất khẩu 247,2 triệu USD hàng hóa sang Australia; đồng thời nhập khẩu 369,4 triệu USD. Qua đó, cán cân thương mại thặng dư 122,2 triệu USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Myanmar trong tháng 6 gần 71 triệu USD. Hàng rau quả là nhóm hàng chủ yếu nhập khẩu từ nước bạn, đạt 8,7 triệu USD.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 6 Việt Nam nhập siêu từ Na Uy 20,7 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu lớn gấp ba lần so với xuất khẩu.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.