Trong tháng 6/2020, Việt Nam xuất khẩu gần 291,6 triệu USD hàng hóa sang Nga, đồng thời nhập khẩu 219,8 triệu USD. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 511,3 triệu SD.
Việt Nam xuất khẩu sang Italy trong tháng 6 đạt 293,8 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ nước bạn là 124,3 triệu USD. Qua đó, cán cân thương mại thặng dư gần 169,5 triệu USD.
Tháng 6, Việt Nam xuất khẩu sang Chile gần 62 triệu USD; đồng thời nhập khẩu 26 triệu USD hàng hóa từ nước bạn. Qua đó, giúp cán cân thương mại thặng dư 35,8 triệu USD.
Hà Lan là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU tại Việt Nam sau Đức. Trong tháng 6/2020, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa đạt 598 triệu USD; đồng thời nhập khẩu hơn 55 triệu USD.
Trong tháng 6/2020, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia đạt 172,82 triệu USD, tăng 48% so với tháng trước đó; đồng thời nhập khẩu hơn 372,2 triệu USD.
Malaysia là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Thái Lan và là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba sau Thái Lan và Campuchia. Nửa đầu năm 2020, giá trị xuất khẩu hàng hóa của nước ta sang Malaysia sụt giảm do ảnh hưởng nặng nề của COVID-19.
Trong tháng 6/2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Bangladesh đạt 49,3 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu lớn gấp 10,5 lần so với nhập khẩu.
Tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản trong tháng 6/2020 đạt 3,08 tỉ USD. Hai nước có nhiều tiềm năng hợp tác thương mại, cơ cấu hàng hóa mang tính bổ sung cho nhau.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.