Đứng lên từ bờ vực phá sản, với việc tái cơ cấu các khoản nợ vay, đội tàu và đẩy mạnh vận tải biển, cảng biển, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã từng bước hồi sinh. Hai năm 2021 - 2022, lợi nhuận của tập đoàn đã vượt nghìn tỷ.
Trong khi nhóm vận hành cảng biển có sự phân hóa kết quả kinh doanh quý III giữa các khu vực, những doanh nghiệp vận tải biển vẫn lãi lớn khi tiếp tục hưởng lợi từ giá cước vận chuyển giữ ở mức cao so với cùng kỳ.
Riêng lợi nhuận trước thuế cua Vinalines trong quý II là 667 tỷ đồng, thấp nhất trong vòng 4 quý trở lại đây nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với thời điểm xảy ra dịch bệnh COVID-19 (cuối năm 2020) trở về trước.
Hoạt động xuất nhập khẩu sôi động trở lại và giá cước vận tải biển tiếp tục là vấn đề nóng đã giúp cho các doanh nghiệp trong ngành tiếp tục ghi nhận lợi nhuận quý I tăng trưởng so với cùng kỳ, trong đó cái tên Xếp dỡ Hải An vẫn là cái tên thu hút nhất trong ngành khi giữ được phong độ so với quý IV trước đó.
Năm 2021 Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam đã báo lãi hơn 4.000 tỷ đồng, vượt hơn 4 lần kế hoạch năm, trong đó nhiều công ty thành viên báo lợi nhuận cao và bỏ xa kế hoạch năm.
Quý IV/2020, Vinalines lỗ ròng tới 292 tỷ đồng do phải trích lập các tồn tại về tài sản, công nợ tồn đọng trong giai đoạn doanh nghiệp nhà nước chưa được xử lý.
Trong 773 tỉ đồng nợ quá hạn thanh toán của Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam thì có 435 tỉ đồng của ngân hàng ACB và đã bị ngân hàng kiện ra toà để yêu cầu hoàn trả.
Vinalines từng có ba năm liền 2012-2014 đứng đầu về thua lỗ, thậm chí đứng bên bờ vực phá sản. Vừa hồi phục trở lại sau giai đoạn suy thoái của ngành hàng hải thì đại dịch COVID-19 lại ập đến.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) yêu cầu sự hỗ trợ từ Chính phủ, Thủ tướng và Ủy ban Quản lí vốn nhà nước tại doanh nghiệp, trong nhiều vấn đề như: cổ phần hóa, xử lí nợ, triển khai dự án đầu tư...
Gần 10 năm kể từ khi dừng triển khai Dự án Đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Dự án cảng Vân Phong), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vẫn chưa dứt hẳn được gánh nặng tài chính từ công trình tai tiếng này.
Lãnh đạo Vinalines cho biết, trải qua các lần bán, mức giá 89,59 tỷ đồng mà Công ty H.P.C đã trả là mức cao nhất từ trước đến nay, gần đạt được mức kỳ vọng của Vinalines.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.