Theo Vinalines, trong số 5 bến do 2 đơn vị xin đầu tư có 1 bến cảng chuyên dùng xuất nhập ngũ cốc có khả năng đón được tàu 100.000 DWT và 1 trung tâm logist...
Sau gần 5 năm tìm cách tái cơ cấu để thoát phá sản, tìm cách vực dậy doanh nghiệp, đến thời điểm này Tổng công ty hàng hải (Vinalines) mới chính thức thoát khỏi cơn nguy ngập.
Báo cáo về tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải cho biết, có hai doanh nghiệp có dấu hiệu đầu tư kém hiệu quả là Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (SBIC) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vừa chính thức trình gửi Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt giá trị doanh nghiệp của Công ty mẹ để làm cơ sở cho việc thực hiện cổ phần hóa.
Phương án cổ phần hóa Vinalines, nhà nước sẽ nắm 65% vốn điều lệ, Công ty sẽ nắm giữ từ 65% vốn điều lệ trở lên tại các công ty cổ phần: cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn và cảng Đà Nẵng.
Hai năm kinh doanh gần nhất của Vinalines đều ghi nhận hoạt động kinh doanh chính không hiệu quả gây ra thua lỗ, tuy nhiên tiền từ hoạt động khác liên tục chảy vào với lượng lớn khiến cho năm nào Vinalines cũng báo lãi ấn tượng.
Đến năm 2020, mục tiêu Vinalines có dưới 30 doanh nghiệp, đội tàu biển gồm 80 chiếc, 80 cầu bến, sở hữu khoảng 4,5 triệu m2 kho. Tổng tài sản của Tổng công ty ước đạt 22.005 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu là 10.024 tỷ đồng.
Ngày 26/4, tại Singapore, Vinalines tổ chức hội thảo với chủ đề “Chiến lược phát triển của Vinalines” nhằm tìm kiếm hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp Singapore để chuẩn bị IPO.
Liên quan đến hai phương án lập liên doanh cảng Cái Cui giữa Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn (SNP) và Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), SNP đã lên tiếng không đồng ý với phương án liên doanh ba bên, tức SNP và Vinalines mỗi bên nắm giữ 49% cổ phần và Cần Thơ tham gia 2% còn lại.
Có hai phương án đề nghị Thủ tường Chính phủ quyết định về việc thành lập liên doanh khai thác cụm cảng Cái Cui kết hợp với kinh doanh logistics tại Cần Thơ.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược vào ngày 9/3 vừa qua.
Theo kế hoạch từ năm 2016 – 2020, Vinalines sẽ tập trung đầu tư phát triển logistics, hệ thống cảng biển và vận tải biển. Doanh nghiệp phấn đấu thành nhà cung cấp giải pháp tối ưu trong kho vận trên nền tảng dịch vụ “door to door”.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…