Chính sách về bảo hiểm xe máy được dự báo sẽ phải sớm thay đổi trong bối cảnh một số quy định hiện hành không còn phù hợp với thực tế cuộc sống; từ đó, dẫn đến tình trạng người sở hữu phương tiện không quan tâm đến sản phẩm, doanh nghiệp thất thu, cơ quan quản lý không đạt được mục tiêu bao phủ bảo hiểm với tỷ lệ 100%.
Giảm thiểu số giấy tờ và sự hiện diện của công an, doanh nghiệp bảo hiểm tại hiện trường trong một số trường hợp tai nạn là ý kiến của một luật sư để giảm mức độ rườm rà trong thủ tục bồi thường bảo hiểm xe máy.
Bộ Tài chính sẽ giám sát, theo dõi, cập nhật tình hình triển khai bán bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới để kịp thời có các công văn hướng dẫn, chỉ đạo các doanh nghiệp bảo hiểm.
Theo thống kê sơ bộ của Cục Quản lí, giám sát bảo hiểm, tổng doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc với xe máy năm 2019 là 929 tỉ và số chi bồi thường là 50 tỉ, chưa bao gồm dự phòng.
Cục Quản lí, Giám sát bảo hiểm đề nghị các doanh nghiệp chủ động rà soát việc triển khai bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, trường hợp phát hiện ra vi phạm sẽ bị xử lí kịp thời.
Ngoài việc tránh cho người sử dụng phương tiện tránh bị phạt bởi CSGT khi tham gia giao thông thì chủ xe có bảo hiểm xe máy bắt buộc sẽ được bảo hiểm đứng ra chi trả cho bên thứ ba khi xảy ra tai nạn.
Kết thúc quí I/2020, lợi nhuận sau thuế 9 doanh nghiệp bảo hiểm niêm yết đạt 462 tỉ đồng, giảm 51,1% so với cùng kì 2018. Trong đó, có 5 doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng âm.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính vừa yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải thực hiện đúng quy tắc trong việc bán bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Theo ông Ngô Trung Dũng, Phó tổng thư kí Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, nhận thức về vai trò của bảo hiểm của người dân ngày càng nâng cao, nhưng chỉ cần một vài trường hợp tranh chấp giữa khách hàng và doanh nghiệp bảo hiểm được đưa lên phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội cũng sẽ khiến nhiều người có định kiến “bảo hiểm mua dễ, khó đòi”.
Trong quí I, trước ảnh hưởng bất lợi từ nền kinh tế, doanh thu phí bảo hiểm thuần của Tập đoàn Bảo Việt tăng 6,3%, lợi nhuận sau thuế giảm xuống 115 tỉ đồng.
Sau khi đăng tải bài viết: “Thời gian cách ly, khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có được giảm, hoãn phí?”, Báo Ðầu tư Chứng khoán đã nhận thêm nhiều ý kiến trái chiều về nội dung này.
Một điều mà không phải người dân có bảo hiểm nào cũng biết đó là họ có thể được hoàn phí bảo hiểm. Ông Đỗ Hồng Sơn, Giám đốc CTCP Tư vấn dịch vụ bảo hiểm Việt Nam trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán liên quan đến vấn đề này.
Triển khai từ tháng 11/2019, Tổng đài Bảo vệ Sức khỏe Việt với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm đã tư vấn miễn phí mọi thắc mắc về sức khỏe cho hơn 5.000 lượt người dân trên cả nước. Đây là một công cụ hữu ích được Bảo Việt Nhân thọ nghiên cứu nhằm mang đến sự chăm sóc và bảo vệ toàn diện cho khách hàng tham gia.
Hôm nay (13/4), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam và Công ty Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam đã chính thức triển khai Thỏa thuận hợp tác độc quyền phân phối bảo hiểm qua ngân hàng thời hạn 15 năm
Tập đoàn Bảo Việt là một trong những doanh nghiệp tiên phong đi đầu với hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc triển khai chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sang IFRS có kiểm toán.
Theo đó, chương trình áp dụng đối với tất cả các chủ thẻ của 12 ngân hàng gồm Baovietbank, BIDV, Citibank, HSBC, MSB, PVComBank, SCB, Standard Chartered Bank, Techcombank, TPBank & Vietcombank.
Các doanh nghiệp rà soát, quán triệt trong toàn hệ thống, bao gồm các đại lí bảo hiểm không được sử dụng thông tin, hình ảnh về COVID-19 để giới thiệu, chào bán bảo hiểm.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.