Từ đầu năm 2022 đến nay, Trung Quốc tiếp tục áp dụng chính sách Zero Covid khiến việc xuất khẩu rau quả Việt Nam gặp khó. Đây là thị trường tiêu thụ lớn nhất mặt hàng này của Việt Nam nên kéo kim ngạch toàn ngành sụt giảm trong 9 tháng vừa qua.
Trước những quy định về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động của thị trường xuất khẩu, nông sản Việt phải có sự chuẩn hóa trong toàn bộ chuỗi sản xuất để có thể tận dụng được những cơ hội từ thị trường mang tới.
Xuất khẩu rau quả ghi nhận tháng thứ 3 giảm liên tiếp khi chỉ mang về hơn 1,4 tỷ USD trong tháng 5, giảm hơn 16% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do thị trường quan trọng là Trung Quốc giảm sâu cả về kim ngạch và tỷ trọng.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đạt 722 triệu USD, giảm 31% so với cùng kỳ năm 2021. Ngược lại, Việt Nam lại gia tăng xuất khẩu rau quả sang các thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Đại diện Vinafruit cho rằng xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc trong quý II sẽ khó khởi sắc vì nước này vẫn kiên định với chính sách Zero COVID. Ngoài ra, phương thức logistics của Việt Nam chưa đa dạng, phần lớn theo đường bộ, nếu cửa khẩu tắc, xuất khẩu rau quả ngay lập tức chững lại.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết 2 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đạt 261 triệu USD, giảm 26% so với cùng kỳ vì ùn ứ cửa khẩu và các quy định mới từ Lệnh 248 và 249.
Trong khi rau quả từ Trung Quốc vẫn đang ồ ạt vào Việt Nam thì ở chiều ngược lại xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường này lại sụt giảm mạnh 18,5% trong tháng đầu năm 2022.
Xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc khó bứt tốc vào cuối năm khi nước này đưa ra một loạt rào cản về kỹ thuật, thuế quan. Đỉnh điểm khi thị trường này dự định ngừng nhập khẩu ít nhất 6 tuần trong dịp Tết Nguyên đán.
Nhu cầu nhập khẩu rau quả của các thị trường lớn như Trung Quốc, EU tăng mạnh khi mùa đông đang đến gần và chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy vì dịch COVID-19. Tuy nhiên, để chớp cơ hội này, doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng sản phẩm, đầu tư vào sơ chế và chế biến.
Trong khi giá một số loại rau sụt giảm thì giá các loại trái cây như xoài, thanh long, chuối đã có sự nhích nhẹ so với tháng trước đó dù bị tác động của dịch COVID-19.
Trong 5 tháng đầu năm, lượng nhập khẩu xoài, ổi, măng cụt của Việt Nam tăng lần lượt hơn 222% về lượng và hơn 276% về giá trị. Giá nhập khẩu trung bình 6.325,8 EUR/tấn, tăng 16,7% so với 5 tháng đầu năm 2020.