Sau khi ghi nhận mức tăng trưởng dương vào tháng 8/2020 sau nhiều tháng liên tục sụt giảm, xuất khẩu rau quả được dự báo sẽ tiếp tục tăng vào những tháng cuối năm nhờ tín hiệu thị trường.
Hơn 2.000 tấn trái cây tươi Việt Nam đã xuất khẩu Mỹ từ 25/3 đến nay bất chấp dịch COVID-19. Các tháng cuối năm thường là thời điểm lượng trái cây xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng cao. Dự kiến sẽ ở mức tương đương hoặc cao hơn so với cùng kì năm 2019.
Thanh long, bưởi da xanh, dừa tươi là những loại trái cây Việt Nam vừa lên đường sang EU theo EVFTA với kì vọng sẽ khai thác sâu rộng thị trường này nhờ những ưu đãi của hiệp định mang lại.
Lô hàng chanh dây đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vừa được Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) xuất sang Hà Lan.
Trong 8 tháng đầu năm nay, tổng giá trị mặt hàng rau quả nhập khẩu đã giảm hơn 36% so với cùng kì năm ngoái khi chỉ chi khoản 810 triệu USD để tiêu thụ mặt hàng này.
Chanh và chuối là 2 mặt hàng có giá tăng tốt trong tháng 8, trong khi thanh long, nhãn, dừa lại sụt giảm vì ảnh hưởng của dịch COVID-19 bùng phát trở lại.
Theo ước tính của Bộ Công Thương xuất khẩu hàng rau quả tháng 8/2020 đạt 280 triệu USD, tăng gần 30% so với tháng 7/2020 và tăng 4,2% so với tháng 8/2019.
Mặc dù giá mít Thái, chuối già sụt giảm vì cung vượt cầu và ảnh hưởng của COVID-19 nhưng giá các loại trái cây khác như thanh long, dứa, vải thiều và rau củ đã có sự tăng trưởng khả quan trong tháng 7 vừa qua.
Xuất khẩu rau quả 7 tháng đầu ước đạt gần 2 tỉ USD, giảm 12,3% so với cùng kì năm 2019. Trung Quốc vẫn đứng vị trí thứ nhất về thị trường nhập khẩu rau quả trong 6 tháng đầu với 59,4% thị phần nhưng giá trị sụt giảm gần 30%.
6 tháng đầu năm 2020, các mặt hàng nông sản xuất khẩu qua cửa khẩu Lào Cai tăng khá mạnh như chuối tăng 6 lần, dưa hấu tăng 132%..., mặc dù dịch COVID-19 tại Trung Quốc vẫn đang diễn biến phức tạp.
Trừ Trung Quốc, các thị trường xuất khẩu khác của rau quả như Thái Lan, Hàn Quốc, Mỹ...tăng trưởng rất mạnh trong những tháng đầu năm, tuy nhiên vẫn không đủ bù đắp sự thiếu hụt từ thị trường tiêu thụ lớn nhất.
Trong khi tháng 5 vừa qua rau quả vẫn còn sụt gảm đến 24% thì bước sang tháng 6, giá trị xuất khẩu đã phục hồi trở lại, tăng hơn 8,4% so với cùng kì năm ngoái.
Dù Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng rau quả, nhưng đây cũng là thị trường suy nhất sụt giảm giá trị nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm, giảm gần 30% so với cùng kì 2019.
Tham gia thị trường rau quả châu Âu, các nhà sản xuất cần xác định trước sẽ đối mặt với nhiều hình thức cạnh tranh từ sản phẩm thay thế cho đến cạnh tranh với các công ty đối thủ.