Trong bối cảnh kinh tế khó khăn và người dân thắt chặt chi tiêu, mô hình kinh tế chia sẻ với các doanh nghiệp như: Grab, Gojek, Airbnb, Traveloka được dự báo sẽ càng tăng trưởng nhờ việc thay đổi thói quen trở lên tiết kiệm hơn của người tiêu dùng.
Khi có vấn đề xuất xảy ra, đội ngũ an toàn bí mật của Airbnb sẽ nhảy vào để xoa dịu khách hàng, chủ nhà và giúp Airbnb tránh được những thảm hoạ truyền thông.
Giới truyền thông châu Á nhắc đến bếp chung rất nhiều trong thời gian gần đây và đó có thể là sự khởi đầu cho sự bùng nổ của mô hình còn khá mới mẻ này.
Ông Trần Bằng Việt nhận định nếu COVID-19 không bùng phát, có lẽ WeWow sẽ tồn tại thêm một thời gian nữa trước khi họ phá sản, nhưng khi đó cái chết của họ sẽ đau đớn hơn nhiều.
Trong bối cảnh Nhật Bản đối mặt tình trạng tồn đọng thực phẩm trên diện rộng do dịch viêm phổi cấp COVID-19, chia sẻ thực phẩm trở thành phao cứu sinh đối với nhiều trang trại, nhà hàng.
WeWork gọi sự rút lui của SoftBank là hành vi vô đạo đức và yêu cầu tập đoàn viễn thông từ Nhật Bản hoàn thành nghĩa vụ tài chính với họ theo cam kết hai bên đã kí.
Xoay trục sang những mảng dịch vụ có thể tạo lợi nhuận có thể giúp hai "kì lân" ở Đông Nam Á phát triển bền vững hơn, thay vì đốt tiền để tăng trưởng như trước đây.
Doanh số của hai ứng dụng chia sẻ xe đạp hàng đầu tại Trung Quốc đều tăng vọt trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành ở quốc gia đông dân nhất thế giới.
Chỉ với một ứng dụng trên thiết bị di động, Jaclyn Baumgarten đã tạo ra nền tảng chia sẻ du thuyền lớn nhất nước Mỹ, với 17.000 du thuyền ở hơn 600 địa điểm khắp hành tinh.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.