Doanh nghiệp chưa niêm yết, định giá gây tranh cãi... khiến việc phân chia quyền và tài sản ly hôn của vợ chồng chủ cà phê Trung Nguyên gặp nhiều khó khăn.
"Tôi nhận ra, nếu được có một danh hiệu thì tôi nên phấn đấu để trở thành một người sếp hiệu quả… chứ sếp tốt mà không mang lại hiệu quả thì doanh nghiệp không thể nào phát triển được!”, doanh nhân Nguyễn Tuấn Quỳnh - Chủ tịch Saigon Books chia sẻ.
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ nhấn mạnh sách lược của Trung Nguyên đòi hỏi hai nền tảng là trí và tâm, nên tầm nhìn của một con buôn không thể thực hiện việc đó.
Theo con số ước tính của ông Đặng Lê Nguyên Vũ, tài sản chung của vợ chồng lên đến hơn 8.400 tỉ đồng. Vậy án phí trong vụ việc tranh chấp ly hôn "khủng" sẽ là bao nhiêu?
Phiên tòa xét xử vụ li hôn của vợ chồng ông “vua” cà phê Trung Nguyên diễn ra cả ngày 21/2. Kết thúc phần tranh luận, ông Vũ và bà Thảo vẫn chưa nhất trí phương án phân chia tài sản.
Khác những cửa hàng Trung Nguyên sang trọng, mang hơi hướm hiện đại khác tại TP HCM, ông Đặng Lê Nguyên Vũ vẫn giữ nét bình dị, mộc mạc cho “quán” cà phê đầu tiên của mình có mặt tại Sài Gòn từ năm 1998.
Bà Lê Hoàng Diệp Thảo luôn khẳng định vai trò là đồng sáng lập Trung Nguyên, trong khi ông Đặng Lê Nguyên Vũ bác bỏ. Về mặt giấy tờ, bà Thảo chính thức có tên trong công ty Trung Nguyên từ năm 2007, sau khi chung sống với ông Vũ 9 năm.
Luật sư Phan Trung Hoài, người bảo vệ quyền lợi cho bà Lê Hoàng Diệp Thảo, cho rằng tỉ lệ chia tài sản Trung Nguyên 7:3 theo đề phương án của ông Đặng Lê Nguyên Vũ là vô chừng, thiếu căn cứ về mặt pháp lý.
"Bất kỳ điều gì tôi sai thì phải nói tôi sai cái gì, tại sao sỉ nhục liên tục tôi như vậy trong 2 ngày qua? Tôi không chấp nhận”, bà Thảo không kìm được cảm xúc, lớn tiếng.
"Bỏ qua về với nhau được không? Không phải một sớm một chiều. Không phải ngồi ở đây. Hỏi người thân xung quanh cô. Cô phải sám hối”, ông Vũ nói và không đồng ý việc rút đơn ly hôn.
Với khối tài sản chung gần 8.400 tỉ đồng của vợ chồng cà phê Trung Nguyên, ông Vũ và bà Thảo đưa ra hai phương án phân chia khác nhau tại phiên tòa ngày 20/2.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.