Giá thép xây dựng hôm nay (9/7) tiếp tục giảm nhẹ dù chính phủ Trung Quốc đang nỗ lực cắt giảm sản lượng nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, đồng thời đối phó với thuế quan mà Mỹ áp lên 34 tỷ USD hàng Trung Quốc.
Sản lượng dầu thô toàn cầu sẽ là tâm điểm chú ý của thị trường trong tuần tới. Giá dầu tuần trước giảm do chịu áp lực từ việc Arab Saudi và Mỹ tăng sản lượng.
Giá thép xây dựng hôm nay (7/7) giảm nhẹ mặc dù chính phủ Trung Quốc đang nỗ lực cắt giảm sản lượng nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đồng thời đối phó với lệnh thuế mà Mỹ áp lên 34 tỷ USD hàng Trung Quốc.
Giá thép xây dựng hôm nay (6/7) tăng nhẹ do được hỗ trợ bởi thông tin thủ phủ thép Đường Sơn (Trung Quốc) yêu cầu các công ty thép tuân thủ mục tiêu cắt giảm phát thải.
Theo quyết định này, mức thuế chống bán phá giá mới hầu như không đổi so với mức thuế cũ, ngoại trừ PT Jindal Stainless Indonesia. Theo đó, mức thuế đối với công ty này giảm từ 13,03% xuống còn 6,64%.
GIá thép xây dựng hôm nay (5/7) quay đầu giảm mạnh mặc dù Trung Quốc cho biết nước này tăng cường siết chặt sản lượng thép, đóng cửa các nhà máy hoạt động kém hiệu quả.
Các doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư hàng tỷ USD vào các dự án thép và than đá khi theo đuổi những thị trường mới bằng việc chuyển sản xuất sang khu vực Đông Nam Á.
Giá thép xây dựng hôm nay (4/7) quay đầu tăng sau hai ngày giảm liên tiếp do thời tiết bất lợi tại nhiều khu vực ở Trung Quốc khiến hoạt động xây dựng gặp khó khăn, kéo giảm nhu cầu tiêu thụ thép.
Nông nghiệp là nền kinh tế chính của nước ta. Ngoài việc phải lo “đầu ra” cho nông sản, thì “đầu vào” cũng là câu chuyện cần phải tính toán hợp lý để giảm giá thành, tăng lợi nhuận.
Giá thép xây dựng hôm nay (3/7) giảm mạnh sau khi dữ liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng tại các nhà máy Trung Quốc bắt đầu chững lại khi thuế quan mà Mỹ áp lên 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc sẽ có hiệu lực trong tuần này.
Tổng vụ Nhập khẩu (Bộ Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ) chính thức áp thuế chống lẩn tránh thuế với nguyên liệu sợi bán thành phẩm (POY) xuất khẩu từ Việt Nam, do nghi ngờ lượng xuất khẩu tăng đột biến.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), có xu hướng các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào ngành gỗ ở Việt Nam trong bối cảnh thương mại Mỹ-Trung diễn ra căng thẳng.
Tổng số quặng mà doanh nghiệp này kiến nghị được xuất khẩu và tiêu thụ trong nội địa là 2,3 triệu tấn quặng sắt mỗi năm, trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2020.
Câu hỏi này không hề mới. Cách đây 2 năm, dự án thép Cà Ná - Hoa Sen được đưa vào quy hoạch đã khơi nguồn cho một cuộc chiến dữ dội trước việc có tiếp tục cấp phép đầu tư các dự án thép tỉ “đô” nữa hay không khi nguồn cung trong nước và thế giới đều dư thừa.
Văn phòng Chính phủ hôm qua đã chuyển văn bản đề nghị gỡ khó cho ngành mía đường do UBND tỉnh Phú Yên đề xuất tới 4 đơn vị gồm Tài chính – Công Thương – Ngân hàng Nhà nước, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xử lý.
GIá thép xây dựng hôm nay (30/6) nhích nhẹ vào đầu phiên sau khi tăng gần 2% vào cuối phiên hôm qua dù thị trường vẫn lo ngại nhu cầu thép sẽ tiếp tục yếu do mùa mưa đang tới.