Cuộc khủng hoảng nợ của tập đoàn bất động sản Evergrande có nguy cơ ảnh hưởng tới những ông lớn trong lĩnh vực ngân hàng như HSBC hay Standard Chartered.
Khủng hoảng nợ tại Evergrande có thể không tai hại như vụ phá sản của Lehman Brothers 13 năm về trước nhưng cũng đủ để khiến vô vàn cá nhân, doanh nghiệp phải đứng ngồi không yên, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn xã hội tại Trung Quốc.
Sunac China Holdings vừa gửi thư xin trợ giúp đến chính quyền địa phương. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy sự đi xuống của ngành bất động sản Trung Quốc và cuộc khủng hoảng tại Evergrande đang đè nặng lên các doanh nghiệp địa ốc.
Người đứng đầu FiinGroup tiết lộ mức độ đòn bẩy của các đơn vị bất động sản Việt Nam ở mức khá tương đồng với Trung Quốc nhưng khả năng trả lãi tốt hơn nhiều.
Giới chức Bắc Kinh vừa ban hành một loạt hướng dẫn cho Evergrande, khuyến khích tập đoàn bất động sản khổng lổ này tránh vỡ nợ đối với trái phiếu đồng USD bằng cách chủ động liên hệ trái chủ.
Hiện tại, Bắc Kinh chưa thể hiện bất kỳ dấu hiệu nào là sẽ giải cứu Evergrande, nhà phát triển bất động sản nặng nợ nhất thế giới. Một phần nguyên nhân là sự lo ngại tâm lý rủi ro đạo đức.
Evergrande chưa từng báo lỗ dù chỉ một lần, tài sản ngắn hạn luôn vượt xa nợ ngắn hạn nhưng nguy cơ phá sản lại đang cận kề. Vậy uẩn khúc đằng sau những con số tươi đẹp trên báo cáo tài chính là gì?
Cổ đông lớn thứ 2 của Evergrande đã bán một phần cổ phiếu trị giá khoảng 32 triệu USD và dự định sẽ tiếp tục thoái hết vốn khỏi công ty bất động sản nặng nợ này.
Theo giới phân tích, cuộc khủng hoảng nợ của công ty bất động sản Trung Quốc Evergrande không có khả năng gây ra hậu quả tương tự như sự sụp đổ của đại gia ngân hàng Mỹ Lehman Brothers cách đây 13 năm.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.