Nhà lãnh đạo Trung Quốc vẫn bám sát chủ đề "thịnh vượng chung" trong bài phát biểu trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào 21/9 vừa qua mà không hề đề cập đến khủng hoảng nợ của Evergrande.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, vị thế của chủ tịch Evergrande đang lung lay khi chính phủ Trung Quốc thúc đẩy khối "thịnh vượng chung" và không còn được ưu ái về chính sách.
Tập đoàn bất động sản lớn thứ 2 Trung Quốc là Evergrande tuyên bố sẽ thanh toán đầy đủ khoản lãi trái phiếu gần 36 triệu USD đến hạn vào ngày mai 23/9.
Dư luận đang quan tâm nếu "bom nợ" Evergrande phát nổ thì hậu quả sẽ như thế nào, có kéo theo hiệu ứng domino hay không? Ở diễn biến khác, Việt Nam có cần rút kinh nghiệm để tránh rơi vào cảnh vỡ nợ tương tự?
Vấn đề của Evergrande có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế Trung Quốc và từ đó làm tổn thương kinh tế thế giới. Có chuyên gia cho rằng Bắc Kinh cần hành động nhanh chóng nếu không muốn Evergrande biến thành sự kiện thiên nga đen.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.