Sàn giao dịch Hong Kong không cho biết lý do Evergrande bị đình chỉ giao dịch. Cùng ngày, một nhà phát triển bất động sản khác niêm yết tại Hong Kong đã tự dừng giao dịch cổ phiếu để chuẩn bị thông báo một vụ mua lại lớn.
Bắc Kinh đang kêu gọi hệ thống ngân hàng nới lỏng tín dụng và hỗ trợ ngành bất động sản nói chung. Các động thái này chứng tỏ chính phủ sẽ ưu tiên giúp đỡ người mua nhà hơn là các trái chủ của Evergrande.
Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản Việt Nam và Trung Quốc đang có một số điểm tương đồng. Nếu đối chiếu với cuộc khủng hoảng nợ của Evergrande sẽ thấy những rủi ro tiềm ần của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam.
Tập đoàn bất động sản nặng nợ nhất thế giới Evergrande liên tiếp thất hứa với các chủ nợ và nhà đầu tư, khiến nhiều người lo ngại số tiền cho vay sẽ mất trắng.
Các nhà chức trách Trung Quốc đã thể hiện sự sẵn sàng để ngăn chặn bất kỳ nguy cơ ảnh hưởng sâu rộng nào khi Evergrande, gã khổng lồ bất động sản của nước ngày đứng trước nguy cơ vỡ nợ, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á nhận định.
Theo chia sẻ của Tổng Giám đốc SGI Capital tại Talkshow Phố Tài chính, nhà đầu tư nên dành thời gian sàng lọc những doanh nghiệp tốt hơn thị trường thay vì lo ngại về xu hướng của Index. Vị CEO này cũng cho rằng chứng khoán Việt Nam có đủ hai yếu tố cần thiết cho sự tăng trưởng mạnh mẽ.
Đà lao dốc mạnh về giá trị cổ phiếu và trái phiếu của China Evergrande là nguy cơ thua lỗ đối với các quỹ quản lý tài sản toàn cầu trước cuộc khủng hoảng nợ của nhà phát triển bất động sản Trung Quốc.
Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa ngày 28/9 cho rằng Trung Quốc có đủ nguồn lực và công cụ chính sách để ngăn chặn nguy cơ tập đoàn bất động sản Evergrande sụp đổ gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Ngân hàng Goldman Sachs vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong năm 2021 từ 8,2% xuống 7,8%, do tình trạng thiếu năng lượng và sản lượng công nghiệp giảm mạnh gây ra "áp lực giảm đáng kể".
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tăng cường bơm tiền vào hệ thống ngân hàng, trong khi chính quyền Thâm Quyến bắt đầu điều tra về công ty quản lý tài sản của Tập đoàn Evergrande.
Bom nợ Evergrande ảnh hưởng đến ngành xây dựng, bất động sản nhưng không nghiêm trọng như các cuộc khủng hoảng trước đây. Các chuyên gia cho biết có nhiều yếu tố giúp các công ty thép trụ vững qua khủng hoảng và thu lợi nhuận khủng.
Đánh giá về ảnh hưởng của khủng hoảng Evergrande tới Việt Nam, chuyên gia cho rằng sự kiện lần này không có nhiều tác động tới Việt Nam. Nếu có thì chủ yếu là qua kênh tâm lý và chưa cần lo lắng nhiều.
Cú sốc do "chúa nợ" Evergrande gây ra còn chưa hạ nhiệt thì mới đây, Trung Quốc lại phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới: thiếu điện trên diện rộng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.