Ngày 31/5, Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) thông báo chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hoàn thành một kế hoạch cho phép sử dụng xăng ethanol trong những tháng mùa Hè.
Đối mặt với sự sụt giảm giá do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nông dân trồng đậu nành Argentina có rất ít lựa chọn trong năm nay ngoài chịu thua lỗ hoặc dự trữ hàng để chờ đợi một thỏa thuận thương mại.
Trung Quốc, nước mua đậu nành lớn nhất thế giới, mới đây tuyên bố tạm ngưng các giao dịch thu mua đậu nành Mỹ sau khi chiến tranh thương mại giữa Washington và Bắc Kinh leo thang.
Nhập khẩu đậu nành Mỹ của Trung Quốc tăng trong tháng 4, nhờ căng thưởng thương mại với Washington hạ nhiệt trước đó, trong khi nhập khẩu từ Brazil tăng vọt sau khi người mua nhận lô hàng đặt hồi tháng 3 để hưởng thuế suất giảm đối với nông sản.
Luôn có người thắng, kẻ thua trong bất kì cuộc tranh chấp nào, và người trồng đậu nành Brazil là một ví dụ điển hình cho người giành chiến thắng lớn trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
Mexico sẽ cho phép nhập khẩu gạo Brazil và Brazil sẽ cho phép nhập khẩu đậu Mexico, hai nước cho biết trong một tuyên bố vào thứ Bảy với (11/5) khi các quan chức nông nghiệp hàng đầu của hai bên gặp nhau tại Nhật Bản.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin đã xác định nguyên nhân lây nhiễm dịch tả heo châu Phi tại Đồng Nai. Cà phê sạch - giải pháp cho thực trạng cà phê giá rẻ, chất lượng thấp
Đậu nành, một mặt hàng nhạy cảm trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang, đã lần đầu tiên giảm xuống dưới 8 USD/giạ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vì bất ổn gia tăng trong các cuộc đàm phán thương mại giữa hai nước này.
Thứ Năm (9/5), cơ quan lương thực của Liên Hợp Quốc cho biết giá thực phẩm thế giới tăng khoảng 1,5% trong tháng 4, với sự gia tăng của giá sữa và thịt đã giúp cân bằng sự sụt giảm ghi nhận ở ngũ cốc.
Dữ liệu hải quan công bố hôm 8/4 cho biết nhập khẩu đậu nành tháng 4 của Trung Quốc tăng 10,7% so với cùng kì năm ngoái, vì các lô hàng bị trì hoãn từ tháng 3 đã được chuyển tới người mua hàng đầu thế giới.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.