Các nhà đầu tư đang quá chú ý các mặt hàng năng lượng và kim loại công nghiệp nên dường như họ đã bỏ quên một góc khác thị trường hàng hóa, mà nếu góc này gặp trục trặc thì thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu cũng rất nghiêm trọng.
Từ lâu, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhấn mạnh rằng ông không thích ngành công nghiệp dầu đá phiến của Mỹ. Tuy nhiên, nếu ra lệnh tấn công Ukraine, ông Putin có thể vô tình giúp đối thủ Mỹ trở lại đường đua.
Giờ đây, khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine bùng nổ, khu vực Donbass và Hiệp định Minsk cũng được dịp "sống lại" trong tâm trí nhiều nhà lãnh đạo và giới chuyên gia.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga không muốn chiến tranh ở châu Âu nhưng cũng cảnh báo NATO không được vì an ninh của mình mà phá hoại an ninh của người khác.
Tổng thống Joe Biden cho biết vẫn có khả năng ông Putin sẽ tấn công Ukraine vì quân đội Nga vẫn đang là một "mối đe dọa" và Mỹ chưa thể xác minh tuyên bố rút quân của Moscow.
Hôm 15/2, Hạ viện Nga (tức Duma) đã thông qua một dự luật cho phép công nhận ngoại giao đối với vùng Donbass ở miền đông Ukraine. Động thái này có thể làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước Liên Xô cũ, dù quân đội Nga đã rút một phần khỏi biên giới Ukraine.
Tình hình căng thẳng địa chính trị và những dự thảo luật tại châu Âu có thể đưa ra manh mối để trả lời hai câu hỏi: Liệu bitcoin có thể là một tài sản trú an toàn không? Và liệu Nga có thể nổi lên như một siêu cường tiền điện tử không?
Theo hãng thông tấn Interfax của Nga, Moscow đã thu một số binh sĩ ở biên giới với Ukraine trở lại căn cứ của họ. Động thái này có thể giúp phương Tây thở phào nhẹ nhõm phần nào.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa kêu gọi người dân cả nước treo cờ và hát quốc ca vào ngày 16/2, ngày mà truyền thông phương Tây khẳng định Nga có thể tấn công Ukraine.
Trong nhiều ngày qua, căng thẳng quân sự giữa Nga và Ukraine đã ghi nhận không ít diễn biến mới, bao gồm việc Mỹ dời Đại sứ quán khỏi thủ đô Kiev và các động thái ngoại giao của phương Tây để ngăn chiến tranh xảy ra.
Hoạt động thương mại khí đốt ngày càng lớn mạnh giữa Qatar và châu Á đang làm phiền lòng Tổng thống Joe Biden, giữa lúc ông chủ Nhà Trắng đang dốc sức giúp châu Âu chuẩn bị nguồn cung khí đốt phòng trường hợp Nga dùng năng lượng để ép buộc châu Âu.
GDP của Việt Nam đã tăng dần trong những năm gần đây. Nền kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong thập kỷ qua trong khu vực. Phân tích GDP theo ngành, sản xuất chế tạo là một trong những lĩnh vực đóng góp chính cho GDP của Việt Nam, chiếm khoảng 25% GDP và là ngành lớn nhất trong cơ cấu kinh tế Việt Nam.